Bài giảng Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức thích nghi (Trần Đăng Khoa)
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nội dung của bài giảng gồm: thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc, thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức, tổ chức phối hợp theo hàng ngang, các yếu tố định hình cấu trúc. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức thích nghi (Trần Đăng Khoa) Thiết kế tổChương 10 chức thích nghi TS. Trần Đăng KhoaNội dung Thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức Tổ chức phối hợp theo hàng ngang Các yếu tố định hình cấu trúcPhân chia công việcHuy động nguồn lực1. Thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Quá trình tổ chức => hình thành cấu trúc tổ chức: Phân chia công việc Huy động nguồn lực (nhân lực và các nguồn lực khác)Cấu trúc tổ chức1. Thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Cấu trúc tổ chức Tập hợp các công việc chính thức được giao cho các cá nhân và các bộ phận Thiết lập các quan hệ báo cáo chính thức (tuyến quyền lực, trách nhiệm ra quyết định, số lượng các cấp, phạm vi kiểm soát của nhà quản trị) Thiết kết một hệ thống đảm bảo sự phối hợp giữa các cá nhân và các bộ phậnỦy quyềnChuỗi mệnh lệnhQuyền lựcChuyên môn hóaTrách nhiệmTầm hạn quản trịChuyên môn hóa công việcTổ chức thực hiện rất nhiều nhiệm vụ => chuyên môn hóa => hiệu suất cao hơnChuyên môn hóa => thể hiện mức độ phân chia các nhiệm vụ của tổ chức thành các bộ phận nhỏ hơn gọi là các công việc => nhân viên chỉ thực hiện một nhiệm vụChuyên môn hóa quá sâu => nhân viên biệt lập, buồn chán và gây trở ngại cho sự phối hợpChuỗi mệnh lệnhChuỗi mệnh lệnh => chuỗi quyền lực liên kết những người nhân viên trong tổ chức và chỉ ra mối quan hệ báo cáo trực tiếp trong cơ cấu tổ chức.Hai nguyên tắc cơ bản tính duy nhất, và tính đa hướngChuỗi mệnh lệnhQuyền lực Thẩm quyền chính thức và hợp pháp của nhà lãnh đạo trong việc ra quyết định Ba đặc trưng: • Quyền lực được gắn với vị trí chứ không phải con người • Quyền lực được phân cấp từ trên xuống theo chiều dọc của hệ thống cấp bậc • Quyền lực phải được sự chấp nhận của cấp dướiChuỗi mệnh lệnhTrách nhiệm Thể hiện nghĩa vụ trong việc thực hiện một công việc hay một hoạt động được phân công Quyền lực và trách nhiệm phải cân đối Trách nhiệm báo cáo => cơ chế được sử dụng để tạo sự tương thích giữa quyền lực và trách nhiệmỦy quyền Nhà quản trị sử dụng việc giao quyền và trách nhiệm cho những người giữ vị trí thấp hơn họ trong cơ cấu cấp bậc của tổ chứcQuyền lực tuyến và quyền lực tham mưuCác bộ phận theo tuyến thực hiện các công việc liên quan trực tiếp đến mục đích và nhiệm vụ của tổ chức đóCác bộ phận tham mưu bao gồm tất cả những bộ phận cung cấp các kỹ năng chuyên môn để hỗ trợ bộ phận theo tuyến => tư vấn cho các bộ phận theo tuyến về các lĩnh vực như marketing, quan hệ lao động, nghiên cứu, kế toán, và quản trị nguồn nhân lựcPhạm vi quản trịPhạm vi quản trị thể hiện số lượng người nhân viên trực tiếp báo cáo cho một nhà quản trị cấp trênCác yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi quản trị Bản thân nhà quản trị Cấp dưới Bối cảnh (công việc, tổ chức,…)Tập trung và phân tán quyền lựcTập trung và phân tán quyền lực liên quan đến việc quyết định được đưa ra ở cấp nào Tập trung => các quyết định được ra bởi nhà quản trị cấp cao Phân tán => nhiều quyết định và quyết định quan trọng được ra bởi các nhà quản trị cấp thấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 10: Thiết kế tổ chức thích nghi (Trần Đăng Khoa) Thiết kế tổChương 10 chức thích nghi TS. Trần Đăng KhoaNội dung Thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức Tổ chức phối hợp theo hàng ngang Các yếu tố định hình cấu trúcPhân chia công việcHuy động nguồn lực1. Thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Quá trình tổ chức => hình thành cấu trúc tổ chức: Phân chia công việc Huy động nguồn lực (nhân lực và các nguồn lực khác)Cấu trúc tổ chức1. Thiết lập cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Cấu trúc tổ chức Tập hợp các công việc chính thức được giao cho các cá nhân và các bộ phận Thiết lập các quan hệ báo cáo chính thức (tuyến quyền lực, trách nhiệm ra quyết định, số lượng các cấp, phạm vi kiểm soát của nhà quản trị) Thiết kết một hệ thống đảm bảo sự phối hợp giữa các cá nhân và các bộ phậnỦy quyềnChuỗi mệnh lệnhQuyền lựcChuyên môn hóaTrách nhiệmTầm hạn quản trịChuyên môn hóa công việcTổ chức thực hiện rất nhiều nhiệm vụ => chuyên môn hóa => hiệu suất cao hơnChuyên môn hóa => thể hiện mức độ phân chia các nhiệm vụ của tổ chức thành các bộ phận nhỏ hơn gọi là các công việc => nhân viên chỉ thực hiện một nhiệm vụChuyên môn hóa quá sâu => nhân viên biệt lập, buồn chán và gây trở ngại cho sự phối hợpChuỗi mệnh lệnhChuỗi mệnh lệnh => chuỗi quyền lực liên kết những người nhân viên trong tổ chức và chỉ ra mối quan hệ báo cáo trực tiếp trong cơ cấu tổ chức.Hai nguyên tắc cơ bản tính duy nhất, và tính đa hướngChuỗi mệnh lệnhQuyền lực Thẩm quyền chính thức và hợp pháp của nhà lãnh đạo trong việc ra quyết định Ba đặc trưng: • Quyền lực được gắn với vị trí chứ không phải con người • Quyền lực được phân cấp từ trên xuống theo chiều dọc của hệ thống cấp bậc • Quyền lực phải được sự chấp nhận của cấp dướiChuỗi mệnh lệnhTrách nhiệm Thể hiện nghĩa vụ trong việc thực hiện một công việc hay một hoạt động được phân công Quyền lực và trách nhiệm phải cân đối Trách nhiệm báo cáo => cơ chế được sử dụng để tạo sự tương thích giữa quyền lực và trách nhiệmỦy quyền Nhà quản trị sử dụng việc giao quyền và trách nhiệm cho những người giữ vị trí thấp hơn họ trong cơ cấu cấp bậc của tổ chứcQuyền lực tuyến và quyền lực tham mưuCác bộ phận theo tuyến thực hiện các công việc liên quan trực tiếp đến mục đích và nhiệm vụ của tổ chức đóCác bộ phận tham mưu bao gồm tất cả những bộ phận cung cấp các kỹ năng chuyên môn để hỗ trợ bộ phận theo tuyến => tư vấn cho các bộ phận theo tuyến về các lĩnh vực như marketing, quan hệ lao động, nghiên cứu, kế toán, và quản trị nguồn nhân lựcPhạm vi quản trịPhạm vi quản trị thể hiện số lượng người nhân viên trực tiếp báo cáo cho một nhà quản trị cấp trênCác yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi quản trị Bản thân nhà quản trị Cấp dưới Bối cảnh (công việc, tổ chức,…)Tập trung và phân tán quyền lựcTập trung và phân tán quyền lực liên quan đến việc quyết định được đưa ra ở cấp nào Tập trung => các quyết định được ra bởi nhà quản trị cấp cao Phân tán => nhiều quyết định và quyết định quan trọng được ra bởi các nhà quản trị cấp thấp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Thiết kế tổ chức thích nghi Cấu trúc tổ chức theo chiều dọc Các bộ phận trong cấu trúc tổ chức Tổ chức phối hợp theo hàng ngang Các yếu tố định hình cấu trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
54 trang 299 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 248 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 232 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 222 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 198 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 185 0 0