Danh mục

Bài giảng Quản trị học: Chương 11 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 11 Quyết định quản trị, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung sau: Những vấn đề chung về quyết định quản trị, tiến trình ra quyết định, kỹ thuật ra quyết định, phương pháp ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 11 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn NỘI DUNG1 Những vấn đề chung về QĐQT2 Tiến trình ra quyết định3 Kỹ thuật ra quyết định4 Phương pháp ra quyết định I. Những vấn đề chung về quyết định quản trị1. Khái niệm quyết định quản trị: Quyết định quản trị là hoạt động sáng tạo, dùng để giảiquyết những vấn đề đã chín muồi dựa trên những quy luật kháchquan, những kiến thức, kinh nghiệm của nhà quản trị. Ra quyết định bao gồm việc xác định vấn đề, tập hợp cácthông tin đưa ra các phương án và lựa chọn các hành động. I. Những vấn đề chung về quyết định quản trị2. Đặc điểm quyết định quản trị: Chỉ có chủ thể quản trị mới đề ra quyết định. Quyết định quản trị đề ra khi vấn đề chín muồi. Liên quan chặt chẽ với thông tin và xử lý thôngtin. Chứa đựng những yếu tố khoa học và sáng tạo. I. Những vấn đề chung về quyết định quản trị3. Phân loại quyết định quản trị: a. Quyết định theo tiêu chuẩn. b. Quyết định cấp thời c. Quyết định có chiều sâu I. Những vấn đề chung về quyết định quản trị3. Phân loại quyết định quản trị:a. Quyết định theo tiêu chuẩn: Các quyết định có tính hằng ngày, lặp lại, dựa vào qui trình có sẵn, đã hình thành tiền lệ.b. Quyết định cấp thời: Những quyết định đòi hỏi tác động nhanh và chính xác và cần phải được thực hiện gần như tức thời. Tình huống cho phép rất ít thời gian để hoạch định hoặc lôi kéo người khác vào quyết định. I. Những vấn đề chung về quyết định quản trị3. Phân loại quyết định quản trị: a. Quyết định theo chiều sâu:  Không phải là những quyết định có thể giải quyết ngay và đòi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét.  Quyết định có chiều sâu bao gồm quá trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo hoặc đổi mới. I. Những vấn đề chung về quyết định quản trị4. Chức năng và yêu cầu: a. Chức năng: Định Hợp tác Bảo hướng & phối đảm hợp Gắn với mục Có đủ nguồn Xác định chức tiêu chung lực để thực năng, nhiệm vụ hiện của từng cá nhân Nhận thức đúng quy luật và dựa vào Phù hợp với những nguồn thông tin chính xác, đầy đủ điều kiện bên trong và bên ngoài Tí n úc h k l gKhông có sự mâu ho n Đúthuẩn & xung đột a hvới các quyết định ọckhác Đối tượng phải thi hành,Tínhth Nơi ra & nơi thực hiện quyết ốngnh ất định YÊU CẦU YÊU CẦU cóđịachỉNằm trong phạm vi quyền hạn rõràng& trách nhiệm của cấp bậtquản trị Thời điểm bắt đầu và thời Đúngthẩmquyền Cụthểvề điểm kết thúc thờigian Hàng triệu người Mỹ theo dõi cuộc phóng phi thuyền con thoi Challenger trong một ngày tháng giêng vào năm 1986. Phi thuyền đã nổ sau khi phóng 74 giây và đã lấy đi sinh mạng của tổ lái 7 người. Nhiều tuần sau vụ nổ đó, mọi người tin rằng đó là một vụ tai nạn không thể giải thích được. Nguyên nhân tai họa trên là do một bộ phận thiết bị điều khiển bị hư hỏng. Trong nhiều tuần tiếp theo, họ đã khám phá ra rằng tấm bi kịch của Challenger là do một quyết định sai lầm về kỹ thuật. Một cuộc điều tra về sự mất tích của Challenger đã được tiến hành. Người ta hết sức ngạc nhiên là làm thế nào mà các nhà quản lý của Nasa có thể cho phép sai lầm đó có thể xảy ra. Cuộc điều tra về vụ nổ tàu đã khám phá ra rằng các nhà quản lý của Nasa có đủ thông tin về mức độ ko an toàn của việc phóng tàu và vì vậy có thể cho hủy cuộc phóng đó. Những kỹ sư tên lửa của công ty Morton, nơi cung cấp bệ phóng cho con tàu, đã phản đối mạnh mẽ cuộc phóng vài giờ trước khi con tàu được phóng lên…Họ đã mô tả trong báo cáo chi tiết, và cùng nhau chống đối cuộc phóng tàu trong đêm trước tai nạn. Những ý kiến cảnh báo của các kỹ sư đã bị các nhà quản lý bác bỏ và quyết định cho phóng tàu. Quyết định đó đã làm nên lịch sử. HOẠCH ĐỊNH Những mục tiêu dài hạn của tổ chức là gì? Những chiến lược nào tốt nhất để đạt mục tiêu đã đề ra Những mục tiêu ngắn hạn của tổ chức là gì? Những mục tiêu tác nghiệp là gì? TỔ CHỨC  Tập trung ở mức độ nào trong tổ chức?  Những công việc được tổ chức như thế nào?  Khi nào tổ chức nên thay đổi cấu trúc?  Bao nhiêu thuộc cấp sẽ báo cáo trực tiếp cho cấp trên? LÃNH ĐẠO Phải giải quyết ra sao đối với những nhân viên thiếu trách nhiệm? Kiểu lãnh đạo nào là hiệu quả nhất trong tình huống nhất định? Những thay đổi nào sẽ ảnh hưởng đặc biệt đến năng suất? Thời điểm nào là thuận tiện nhất để giải quyết các xung đột? KIỂM TRA Hoạt động nào ...

Tài liệu được xem nhiều: