Bài giảng Quản trị học - Chương 19: Chất lượng và thực hiện (Trần Đăng Khoa)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng gồm: bạn có thái độ gì đối với quy định và kiểm soát, ý nghĩa của kiểm soát, mô hình kiểm soát phản hồi, bảng điểm cân bằng, kiểm soát ngân sách, kiểm soát tài chính, sự thay đổi triết lý kiểm soát, quản trị chất lượng toàn diện, các xu hướng trong kiểm soát chất lượng và tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 19: Chất lượng và thực hiện (Trần Đăng Khoa)Chương 19: Chất lượng và Thực hiện Giảng viên: TS. Trần Đăng Khoa Nội dung1. Bạn có thái độ gì đối với quy định và kiểm soát?2. Ý nghĩa của kiểm soát3. Mô hình kiểm soát phản hồi4. Bảng điểm cân bằng5. Kiểm soát ngân sách6. Kiểm soát tài chính7. Sự thay đổi triết lý kiểm soát8. Quản trị chất lượng toàn diện9. Các xu hướng trong kiểm soát chất lượng và tài chính1. Bạn có thái độ gì đối với quy định và kiểm soát? Các phát biểu Hầu như Hầu đúng như sai 1. Tôi tin rằng con người nên được dẫn dắt bởi những cảm giác hơn là quy định 2. Tôi nghĩ rằng người lao động nên đi làm và hội họp đúng giờ 3. Tôi nghĩ rằng hiệu suất và tốc độ thì không quan trọng bằng việc cho phép mọi người có thể nói lên tiếng nói của mình khi ra quyết định 4. Tôi nghĩ rằng người lao động nên tuân thủ chính sách của công ty 5. Tôi để cho những người khác ra quyết định và cho phép họ có nhiều thời gian để làm điều đó 6. Tôi thích bảo người khác những việc họ cần làm 7. Tôi luôn kiên nhẫn với những người kém năng lực 8. Tôi thích mọi việc vận hành theo cách “đúng như vậy” 2. Ý nghĩa của kiểm soátGiám sát có hệ thống các hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo chúng tương thích với các kỳ vọng đặt ra trong các kế hoạch, các mục tiêu, và chuẩn mực thực hiện.Kiểm soát kết quả thực hiện thực tế, cũng như các hành động được tiến hành để điều chỉnh cho đúng bất kỳ sai lệch nào so với chuẩn mực.3. Mô hình kiểm soát phản hồi4. Bảng điểm cân bằng 5. Kiểm soát ngân sáchNgân sách chi phíNgân sách doanh thuNgân sách tiền mặtNgân sách đầu tưHoạch định ngân sách từ số không 6. Kiểm soát tài chínhCác báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhậpPhân tích tài chính: Giải thích ý nghĩa từ các con số Các tỷ lệ thanh khoản Các tỷ lệ hoạt động Các tỷ lệ sinh lợi Các tỷ lệ đòn cân nợ 7. Sự thay đổi triết lý kiểm soátCách tiếp cận tập trung và phân quyềntrong kiểm soátKiểm soát tập trung: giám sát và tác động đến hành vi của người khác thông qua việc sử dụng rộng rãi các quy định, chính sách, hệ thống đẳng cấp quyền lực, các văn bản viết, hệ thống khen thưởng, và các cơ chế chính thức khác.Kiểm soát phân quyền: lệ thuộc vào các giá trị văn hóa, các niềm tin được chia sẻ, và thúc đẩy sự đồng thuận hướng về các mục tiêu chung của tổ chức. Quản trị mởQuản trị mở cho phép người lao động tự nhìn thấy – thông qua các sơ đồ, các bản in từ máy tính, các cuộc họp, và nhiều thứ hơn thế nữa - các điều kiện tài chính của công ty.Quản trị mở chỉ ra cho từng người lao động cách thức mà công việc của họ được tích hợp vào bức tranh tổng thể và tác động đến triển vọng tài chính của công ty.Quản trị mở gắn kết việc khen thưởng cho người lao động với sự thành công chung của công ty. 8. Quản trị chất lượng toàn diệnCác kỹ thuật của TQM Nhóm chất lượng Đối chuẩn: hoạch định, phát hiện, thu thập, phân tích, cải tiến Nguyên tắc 6-sigma Thiết lập các đối tác chất lượng Cải tiến liên tục 8. Quản trị chất lượng toàn diệnCác yếu tố tạo sự thành công cho TQM TQM có khuynh hướng thành công cao nhất khi nó làm phong phú công việc và cải thiện sự động viên cho người lao động. Việc tham gia vào một chương trình TQM phải cải thiện được các kỹ năng giải quyết vấn đề của người lao động thì năng suất lao động mới tăng lên được. Một chương trình TQM sẽ có cơ hội thành công lớn nhất trong một nền văn hóa tổ chức đánh giá cao chất lượng và nhấn mạnh vào sự cải tiến liên tục.9. Các xu hướng trong kiểm soát chất lượng và tài chínhHệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế => ISOQuản lý công tyTS.Trần Đăng Khoa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 19: Chất lượng và thực hiện (Trần Đăng Khoa)Chương 19: Chất lượng và Thực hiện Giảng viên: TS. Trần Đăng Khoa Nội dung1. Bạn có thái độ gì đối với quy định và kiểm soát?2. Ý nghĩa của kiểm soát3. Mô hình kiểm soát phản hồi4. Bảng điểm cân bằng5. Kiểm soát ngân sách6. Kiểm soát tài chính7. Sự thay đổi triết lý kiểm soát8. Quản trị chất lượng toàn diện9. Các xu hướng trong kiểm soát chất lượng và tài chính1. Bạn có thái độ gì đối với quy định và kiểm soát? Các phát biểu Hầu như Hầu đúng như sai 1. Tôi tin rằng con người nên được dẫn dắt bởi những cảm giác hơn là quy định 2. Tôi nghĩ rằng người lao động nên đi làm và hội họp đúng giờ 3. Tôi nghĩ rằng hiệu suất và tốc độ thì không quan trọng bằng việc cho phép mọi người có thể nói lên tiếng nói của mình khi ra quyết định 4. Tôi nghĩ rằng người lao động nên tuân thủ chính sách của công ty 5. Tôi để cho những người khác ra quyết định và cho phép họ có nhiều thời gian để làm điều đó 6. Tôi thích bảo người khác những việc họ cần làm 7. Tôi luôn kiên nhẫn với những người kém năng lực 8. Tôi thích mọi việc vận hành theo cách “đúng như vậy” 2. Ý nghĩa của kiểm soátGiám sát có hệ thống các hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo chúng tương thích với các kỳ vọng đặt ra trong các kế hoạch, các mục tiêu, và chuẩn mực thực hiện.Kiểm soát kết quả thực hiện thực tế, cũng như các hành động được tiến hành để điều chỉnh cho đúng bất kỳ sai lệch nào so với chuẩn mực.3. Mô hình kiểm soát phản hồi4. Bảng điểm cân bằng 5. Kiểm soát ngân sáchNgân sách chi phíNgân sách doanh thuNgân sách tiền mặtNgân sách đầu tưHoạch định ngân sách từ số không 6. Kiểm soát tài chínhCác báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhậpPhân tích tài chính: Giải thích ý nghĩa từ các con số Các tỷ lệ thanh khoản Các tỷ lệ hoạt động Các tỷ lệ sinh lợi Các tỷ lệ đòn cân nợ 7. Sự thay đổi triết lý kiểm soátCách tiếp cận tập trung và phân quyềntrong kiểm soátKiểm soát tập trung: giám sát và tác động đến hành vi của người khác thông qua việc sử dụng rộng rãi các quy định, chính sách, hệ thống đẳng cấp quyền lực, các văn bản viết, hệ thống khen thưởng, và các cơ chế chính thức khác.Kiểm soát phân quyền: lệ thuộc vào các giá trị văn hóa, các niềm tin được chia sẻ, và thúc đẩy sự đồng thuận hướng về các mục tiêu chung của tổ chức. Quản trị mởQuản trị mở cho phép người lao động tự nhìn thấy – thông qua các sơ đồ, các bản in từ máy tính, các cuộc họp, và nhiều thứ hơn thế nữa - các điều kiện tài chính của công ty.Quản trị mở chỉ ra cho từng người lao động cách thức mà công việc của họ được tích hợp vào bức tranh tổng thể và tác động đến triển vọng tài chính của công ty.Quản trị mở gắn kết việc khen thưởng cho người lao động với sự thành công chung của công ty. 8. Quản trị chất lượng toàn diệnCác kỹ thuật của TQM Nhóm chất lượng Đối chuẩn: hoạch định, phát hiện, thu thập, phân tích, cải tiến Nguyên tắc 6-sigma Thiết lập các đối tác chất lượng Cải tiến liên tục 8. Quản trị chất lượng toàn diệnCác yếu tố tạo sự thành công cho TQM TQM có khuynh hướng thành công cao nhất khi nó làm phong phú công việc và cải thiện sự động viên cho người lao động. Việc tham gia vào một chương trình TQM phải cải thiện được các kỹ năng giải quyết vấn đề của người lao động thì năng suất lao động mới tăng lên được. Một chương trình TQM sẽ có cơ hội thành công lớn nhất trong một nền văn hóa tổ chức đánh giá cao chất lượng và nhấn mạnh vào sự cải tiến liên tục.9. Các xu hướng trong kiểm soát chất lượng và tài chínhHệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế => ISOQuản lý công tyTS.Trần Đăng Khoa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Chất lượng và thực hiện Ý nghĩa của kiểm soát Mô hình kiểm soát phản hồi Kiểm soát ngân sách Kiểm soát tài chính Triết lý kiểm soátTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
54 trang 308 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 253 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 224 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 196 0 0 -
144 trang 189 0 0