Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ĐH Kinh Tế
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 391.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 trình bày về sự phát triển của tư tưởng Quản trị. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn thuộc chuyên ngành Kinh tế. Những bạn quan tâm tới Quản trị cũng có thể tham khảo tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ĐH Kinh Tế CHƯƠNG 2SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊI. BỐI CẢNH LỊCH SỬII. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂNIII. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘIIV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNGV. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊVI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ4 mốc quan trọng1. Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học2. Thế kỷ 14 : sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị3. Thế kỷ 18 : cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra những biến đổi lớn trong xã hội, đòi hỏi phải nghiên cứu lý thuyết QT4. Cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ 20 : sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị I. BỐI CẢNH LỊCH SỬTư tưởng quản trị ra đời gắn liền vớinhững điều kiệnKinh tếChính trịXã hộiVăn hoá II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN1. Trường phái quản trị khoa học2. Trường phái quản trị hành chính•1. trường phái quản trị khoa học•Quản trị khoa học là tiến hành hoạt động dựatrên những dữ kiện có được do quan sát, thínghiệm, suy luận có hệ thống.•Trường phái này quan tâm đến năng suất laođộng thông qua việc hợp lý hoá các bước côngviệc.Charles Babbage (1792 - 1871) :•Là một nhà toán học Anh tìm cách tăng năngsuất lao động.•Chủ trương các nhà quản trị phải nghiên cứuthời gian cần thiết để hoàn thành một côngviệc,•Là người đầu tiên đề nghị phương pháp chialợi nhuận để duy trì quan hệ giữa công nhân vàngười quản lý.Federich W Taylor (1856 - 1915) :•Được coi là cha đẻ của phương pháp quản trịkhoa học. ông đã tìm ra nhược điểm trong cáchquản lý cũ.•Các tư tưởng chính của ông được tập trungtrong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắctrong quản trị khoa học”, trong đó ông chủtrương : “Mục tiêu chính của quản trị là bảođảm sự thịnh vượng cho chủ và sự sung túccho công nhân”.• 4 nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor1. Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và các phương pháp phải tuân theo2. Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp với công việc, huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việc3. Khen thưởng để bảo đảm tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc một cách đầy đủ và hiệu quả.4. Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trị.Frank & Lillian Gilbreth : Frank (1868 -1924)và Lillian (1878 -1972) là những người tiênphong trong việc nghiên cứu thời gian - độngtác.Henry Grantt : Ông phát triển sơ đồ Grantt môtả dòng công việc cần để hoàn thành mộtnhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của côngviệc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạchđịnh và thời gian thực sự TRƯỜNG PHÁI QT khoa học• Ưu1. Phương pháp quản lý mới2. Tính kỷ luật và hiệu quả3. Đào tạo & phát triển nhân viên• Khuyết1. Tính nhân bản kém2. Chú trọng quá đến khiá cạnh kỹ thuật quản lý•2. Trường phái quản trị hành chính•Trường phái quản trị hành chính (tổngquát)phát triển những nguyên tắc quản trịchung cho cả một tổ chức.Henry Fayol (1814 - 1925) là một nhà quản trịhành chánh người Pháp đưa ra 14 nguyên tắcquản trị gọi là các nguyên tắc quản trị tổngquát1. Phân chia công việc2. Thẩm quyền và trách nhiệm3. Kỷ luật4. Thống nhất chỉ huy5. Thống nhất điều khiển6. Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chung7. Thù lao xứng đáng.8. Tập trung và phân tán9. Hệ thống quyền hành (tuyến xích lãnh đạo)10. Trật tựï.11. Công bằng.12. Ổn định nhiệm vụ.13. Sáng kiến.14. Tinh thần đoàn kết.Max Weber (1864 - 1920) là một nhà xã hộihọc người Đức, có nhiều đóng góp vào lýthuyết quản trị thông qua việc phát triển mộttổ chức quan liêu bàn giấy là phương thức hợplý tổ chức một công ty phức tạp.•Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩalà hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xácđịnh rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác,các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hànhcó tôn ti trật tự.•Cơ sở tư tưởng của Weber là ý niệm thẩmquyền hợp pháp và hợp lý•Những đặc tính của chủ nghĩa quan liêu của Weber•1. Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quiđịnh rõ và được hợp pháp hoá như nhiệm vụ chính thức.•2. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chứcvụ nằm dưới một chức vụ khác cao hơn.•3. nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thicử, huấn luyện và kinh nghiệm.•4. Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành vănbản.•5. Quản trị phải tách rời sở hữu•6. Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục. Luật lệphải công bằng và được áp dụng thống nhất cho mọi người. Trường phái quản trị hành chính• Ưu1. Đưa ra hệ thống nguyên tắc tương đối hoàn chỉnh2. Phát triển các mô hình tổ chức thông dụng• Khuyết1. Ít chú trọng đến khía cạnh xã hội của con người2. Quá chú trọng đến nguyên tắc, tôn ti trật tự3. Quan niệm doanh nghiệp là hệ thống đóngIII. TRƯỜNG PHÁI T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - ĐH Kinh Tế CHƯƠNG 2SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊI. BỐI CẢNH LỊCH SỬII. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂNIII. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘIIV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNGV. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊVI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ4 mốc quan trọng1. Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học2. Thế kỷ 14 : sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị3. Thế kỷ 18 : cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra những biến đổi lớn trong xã hội, đòi hỏi phải nghiên cứu lý thuyết QT4. Cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ 20 : sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị I. BỐI CẢNH LỊCH SỬTư tưởng quản trị ra đời gắn liền vớinhững điều kiệnKinh tếChính trịXã hộiVăn hoá II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN1. Trường phái quản trị khoa học2. Trường phái quản trị hành chính•1. trường phái quản trị khoa học•Quản trị khoa học là tiến hành hoạt động dựatrên những dữ kiện có được do quan sát, thínghiệm, suy luận có hệ thống.•Trường phái này quan tâm đến năng suất laođộng thông qua việc hợp lý hoá các bước côngviệc.Charles Babbage (1792 - 1871) :•Là một nhà toán học Anh tìm cách tăng năngsuất lao động.•Chủ trương các nhà quản trị phải nghiên cứuthời gian cần thiết để hoàn thành một côngviệc,•Là người đầu tiên đề nghị phương pháp chialợi nhuận để duy trì quan hệ giữa công nhân vàngười quản lý.Federich W Taylor (1856 - 1915) :•Được coi là cha đẻ của phương pháp quản trịkhoa học. ông đã tìm ra nhược điểm trong cáchquản lý cũ.•Các tư tưởng chính của ông được tập trungtrong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắctrong quản trị khoa học”, trong đó ông chủtrương : “Mục tiêu chính của quản trị là bảođảm sự thịnh vượng cho chủ và sự sung túccho công nhân”.• 4 nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor1. Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và các phương pháp phải tuân theo2. Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp với công việc, huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việc3. Khen thưởng để bảo đảm tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc một cách đầy đủ và hiệu quả.4. Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trị.Frank & Lillian Gilbreth : Frank (1868 -1924)và Lillian (1878 -1972) là những người tiênphong trong việc nghiên cứu thời gian - độngtác.Henry Grantt : Ông phát triển sơ đồ Grantt môtả dòng công việc cần để hoàn thành mộtnhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của côngviệc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạchđịnh và thời gian thực sự TRƯỜNG PHÁI QT khoa học• Ưu1. Phương pháp quản lý mới2. Tính kỷ luật và hiệu quả3. Đào tạo & phát triển nhân viên• Khuyết1. Tính nhân bản kém2. Chú trọng quá đến khiá cạnh kỹ thuật quản lý•2. Trường phái quản trị hành chính•Trường phái quản trị hành chính (tổngquát)phát triển những nguyên tắc quản trịchung cho cả một tổ chức.Henry Fayol (1814 - 1925) là một nhà quản trịhành chánh người Pháp đưa ra 14 nguyên tắcquản trị gọi là các nguyên tắc quản trị tổngquát1. Phân chia công việc2. Thẩm quyền và trách nhiệm3. Kỷ luật4. Thống nhất chỉ huy5. Thống nhất điều khiển6. Lợi ích cá nhân phụ thuộc lợi ích chung7. Thù lao xứng đáng.8. Tập trung và phân tán9. Hệ thống quyền hành (tuyến xích lãnh đạo)10. Trật tựï.11. Công bằng.12. Ổn định nhiệm vụ.13. Sáng kiến.14. Tinh thần đoàn kết.Max Weber (1864 - 1920) là một nhà xã hộihọc người Đức, có nhiều đóng góp vào lýthuyết quản trị thông qua việc phát triển mộttổ chức quan liêu bàn giấy là phương thức hợplý tổ chức một công ty phức tạp.•Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩalà hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xácđịnh rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác,các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hànhcó tôn ti trật tự.•Cơ sở tư tưởng của Weber là ý niệm thẩmquyền hợp pháp và hợp lý•Những đặc tính của chủ nghĩa quan liêu của Weber•1. Phân công lao động với thẩm quyền và trách nhiệm được quiđịnh rõ và được hợp pháp hoá như nhiệm vụ chính thức.•2. Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chứcvụ nằm dưới một chức vụ khác cao hơn.•3. nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp theo khả năng qua thicử, huấn luyện và kinh nghiệm.•4. Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành vănbản.•5. Quản trị phải tách rời sở hữu•6. Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục. Luật lệphải công bằng và được áp dụng thống nhất cho mọi người. Trường phái quản trị hành chính• Ưu1. Đưa ra hệ thống nguyên tắc tương đối hoàn chỉnh2. Phát triển các mô hình tổ chức thông dụng• Khuyết1. Ít chú trọng đến khía cạnh xã hội của con người2. Quá chú trọng đến nguyên tắc, tôn ti trật tự3. Quan niệm doanh nghiệp là hệ thống đóngIII. TRƯỜNG PHÁI T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Giáo trình Quản trị học Tư tưởng Quản trị Trường phái Quản trị Phát triển tư tưởng Quản trị Quản trị cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
54 trang 301 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 186 0 0