Danh mục

Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - CĐ Ngề Công nghệ LADEC

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 857.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng kiểm tra giúp người học hiểu được khái niệm, mục đích và vai trò của công tác kiểm tra; hiểu được các nguyên tắc cần được áp dụng trong kiểm tra và hiểu được tiến trình kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - CĐ Ngề Công nghệ LADECTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ LADEC QUẢN TRỊ HỌC TP. HỒ CHÍ MINH 2013 1 CHƯƠNG 5 CHỨC NĂNG KIỂM TRAMục tiêu: + Hiểu được khái niệm, mục đích và vaitrò của công tác kiểm tra + Hiểu được các nguyên tắc cần đượcáp dụng trong kiểm tra + Hiểu được tiến trình kiểm traI. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA1. Khái niệm:Kiểm tra là một nỗ lực có hệ thống nhằmthiết lập những tiêu chuẩn, hệ thống phảnhồi thông tin nhằm so sánh những kết quảđạt được với mục tiêu đã đề ra, và nhằmđảm bảo rằng những nguồn lực đã vàđang được sử dụng là có hiệu quả nhất đểđạt mục tiêu cao nhất của tổ chức.I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA2. Vai trò của kiểm tra: Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu. Phát hiện kịp thời những vấn đề sai lệch , những khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu Kịp thời đưa ra những biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêuI. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA3. Mục đích của kiểm tra: Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức đặt ra Bảo đảm các nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cách hiệu quả Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mong muốn một cách chính xác theo thứ tự Xác định và dự đoán chiều hướng chính thay đổi như: thị trường, sản phẩm, tài nguyên...I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA3. Mục đích của kiểm tra: Phát hiện kịp thời vấn đề và những đơn vị chịu trách nhiệm sửa sai Làm đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm Đưa ra các tiêu chuẩn để loại bớt những gì không quan trọng, không cần thiết Phổ biến chỉ dẫn liên tục cải tiến để tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất, lợi nhuậnI. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA3. Các hình thức kiểm traA. Kiểm tra lường trước: Là loại kiểm tra được tiến hành trước khi hoạt động thực sự. Kiểm tra lường trước là tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước Harold Koontz phân tích rằng thời gian trễ nãi trong quá trình kiểm tra quản trị chỉ ra rằng công việc kiểm tra cần phải hướng về phía tương lai nếu như nó cần có hiệu quả. I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH...3. Các hình thức kiểm traA. Kiểm tra lường trước:(tt)Một số kỹ thuật kiểm tra lường trước: Dự báo mại vụ kết hợp với kế hoạch xúc tiếnSử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới còn gọi là kỹ thuật duyệt xét và đánh giá chương trìnhSD trong hệ thống các đầu vào để kiểm tra lường trước về tiền mặt hoặc dự trữ hàng hóa Kiểm tra lường trước trong kỹ thuật công trình SD trong các hệ thống phản ứng của con người I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH...3. Các hình thức kiểm traB. Kiểm tra đồng thời Là loại kiểm tra được tiến hành trong khi hoạt động đang diễn ra. Loại hình kiểm tra này còn có những danh xưng khác: Kiểm tra đạt/không đạt (Yes/no control) Hình thức kiểm tra đồng thời thông dụng nhất là giám sát trực tiếp (direct supervision) Các thiết bị kỹ thuật thường được thiết kế theo phương thức kiểm tra đồng thời I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH...3. Các hình thức kiểm traC. Kiểm tra phản hồi Là loại kiểm tra được thực hiện sau khi hoạt động đã xảy ra. Nhược điểm chính của loại kiểm tra này là độ trễ về thời gian thường khá lớn hoặc xảy ra sai lệch của kết quả đo lường căn cứ vào tiêu chuẩn hay kế hoạch đã đề ra. Ưu điểm: có 2 ưu điểm I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH...3. Các hình thức kiểm traC. Kiểm tra phản hồi (tt) Ưu điểm (tt)  Cung cấp cho nhà quản trị những thông tin cần thiết phải làm thế nào để lập kế hoạch hữu hiệu trong giai đoạn hoạch định của quá trình quản trị.  Giúp cải tiến động cơ thúc đẩy nhân viên (employee motivation) làm việc tốt hơn. I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH...3. Các hình thức kiểm traC. Kiểm tra phản hồi (tt) II. CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA1. Kiểm tra phải theo kế hoạch Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường là dựa vào kế hoạch, vì vậy thiết kế kiểm tra phải theo kế hoạch hoạt động tổ chức Kiểm tra còn cần được thiết kế căn cứ theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra. II. CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA2. Kiểm tra phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị Điều này sẽ giúp nhà quản trị nắm được những gì đang xảy ra, cho nên việc quan trọng là những thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra phải được nhà quản trị thông hiểu Thông tin mà NQT không hiểu thì sẽ không thể sử dụng, do đó kiểm tra sẽ không còn ý nghĩa II. CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA3. Kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu Sai lệch giữa thực tế và mong đợi có lúc nhỏ, có lúc lớn, có sai lệch ảnh hưởng nhỏ, có ...

Tài liệu được xem nhiều: