Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội (Trần Đăng Khoa)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng gồm: bạn là nhà quản trị dũng cảm, đạo đức quản trị là gì, quản trị có tính đạo đức ngày nay, vấn đề lưỡng nan đạo đức, các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức, nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức, trách nhiệm xã hội của công ty là gì, đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty, quản trị đạo đức và trách nhiệm xã hội của công ty. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội (Trần Đăng Khoa)Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội Giảng viên: TS. Trần Đăng Khoa Nội dung1. Bạn là nhà quản trị dũng cảm?2. Đạo đức quản trị là gì?3. Quản trị có tính đạo đức ngày nay4. Vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức6. Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức7. Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?8. Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty9. Quản trị đạo đức và trách nhiệm xã hội của công ty 1. Bạn là nhà quản trị dũng cảm? Hầu như Hầu nhưCác phát biểu đúng không đúng1. Tôi chấp nhận những tổn thất cá nhân để đạt được tầm nhìn đã đặt ra.2. Tôi chấp nhận các rủi ro cá nhân để bảo vệ niềm tin của mình.3. Tôi luôn trả lời “không” đối với những điều không đúng thậm chí tôi phải chịu mất mát lớn.4. Các hành động quan trọng của tôi đều gắn với những giá trị cao hơn.5. Tôi dễ dàng hành động ngược lại với những ý kiến và sự đồng ý của những người khác.6. Tôi luôn nhanh chóng nói với mọi người những sự thật mà tôi nhìn thấy, thậm chí điều này gây ra những tác động tiêu cực.7. Tôi luôn phản đối những sự không công bằng trong nhóm và trong tổ chức.8. Tôi hành động theo lương tâm của mình, thậm chí điều này có thể làm tôi không thể phát triển. 2. Đạo đức quản trị là gì?Đạo đức là một bộ quy tắc về nhân cách hay phẩm hạnh và những giá trị điều khiển hành vi của một cá nhân hay một nhóm được dùng để đánh giá điều gì là đúng hay sai.Đạo đức còn thiết lập những tiêu chuẩn để xem xét điều gì là tốt hay xấu trong quản trị và ra quyết định.Tuy nhiên vấn đề đạo đức đôi khi quá phức tạp để xác định. 2. Đạo đức quản trị là gì?Đạo đức có thể được thấu hiểu rõ ràng hơn khi so sánh giữa hành vi bị kiểm soát bởi luật pháp và bởi sự tự nguyện. 3. Quản trị có đạo đức ngày nayRất nhiều bê bối về đạo đức thời gian gần đâyNiềm tin của công chúng với giới lãnh đạo kinh doanh giảm sút nghiêm trọng (chỉ có 15% đối tượng điều tra đánh giá mức độ trung thực của lãnh đạo là “cao” hoặc “rất cao” – Gallup, 2010).Các nhà quản trị chịu trách nhiệm rất lớn trong việc hình thành môi trường đạo đức trong mỗi tổ chức và họ cần đóng vai trò như là hình mẫu cho người khác.Ví dụ về vi phạm pháp luật và đạo đức 4. Vấn đề lưỡng nan đạo đứcVấn đề lưỡng nan về đạo đức nổi lên trong một tình huống liên quan đến vấn đề đúng hoặc sai khi các giá trị mâu thuẫn với nhau.Một số tình huống ví dụ Lấy văn phòng phẩm Bán dược phẩm mới Chuyển hàng không bị camera giám sát Cuộc điện đàm bàn về kiện công ty của bạn Đoàn tàu điện 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức1) Quan điểm vị lợi2) Quan điểm chủ nghĩa vị kỷ3) Quan điểm quyền đạo đức4) Quan điểm công bằng5) Quan điểm thực dụng 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức1/ Quan điểm vị lợi: Quan điểm vị lợi xemhành vi đạo đức đem lại điều tốt nhất chomột số người lớn nhất. Quan điểm này đánhgiá đạo đức về phương diện kết quả hoạtđộng. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức2/Quan điểm chủ nghĩa vị kỷ: dựa trênniềm tin con người hành động do sự thúcđẩy của lợi ích bản thân. Theo cách tiếp cậnnày, xã hội sẽ tốt hơn nếu mọi người đềuhành động theo cách được tối đa hóa lợi íchhay hạnh phúc bản thân. Cần phải có sựliêm khiết và trung thực cá nhân. Có thểdẫn đến hành vi tham lam, vô đạo đức. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức3/ Quan điểm quyền đạo đức: Tôn trọngvà bảo vệ quyền cơ bản của con như: quyềnriêng tư, quyền được đối xử công bằng, tựdo ngôn luận, tự do thỏa thuận, sức khỏe vàan toàn, và tự do ngôn luận...4/ Quan điểm công bằng: Cho rằng cácquyết định đạo đức đối xử với con ngườiphải vô tư và công bằng theo các quy địnhvà tiêu chuẩn pháp lý. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức4/ Quan điểm công bằng: bao gồm:Công bằng phân phối (distributive justice) đòi hỏi các cách đối xử khác nhau với con người không nên dựa vào những đặc trưng được đánh giá một cách tùy tiện và chủ quan của nhà quản trị. Ví dụ: Nam và nữ không nên nhận các mức lương khác nhau nếu họ có cùng một năng lực và làm cùng một loại công việc. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức4/ Quan điểm công bằng: bao gồm:Công bằng thủ tục (procedural justice) đòi hỏi các quy định phải được áp dụng như nhau cho tất cả mọi người. Các quy định phải được công bố rõ ràng, có hiệu lực nhất quán và không phân biệt.Công bằng trong đền bù (compensation justice) cho rằng các cá nhân phải được được đền bù các chi phí điều trị những chấn thương của họ bởi những người/bộ phận có trách nhiệm. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức5/ Cách tiếp cận thực dụng tránh xanhững cuộc tranh luận về những gì đượcxem là đúng, là tốt, hay chỉ đặt nền tảngcho các quyết định dựa vào những chuẩnmực thịnh hành của tổ chức nghề nghiệphay toàn xã hội, và chú ý đến lợi ích của tấtcả các đối tượng hữu quan => Với cách tiếpcận thực dụng, một quyết định được xem làcó đạo đức khi nó được xem là có thể chấpnhận được bởi cộng đồng nghề nghiệp. 6. Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đứcCác yếu tố tác động đến việc ra các quyếtđịnh đạo đức của nhà quản trị:Phẩm chất và đặc trưng về hành vi của cá nhân.Các nhu cầu cá nhân, sự ảnh hưởng từ gia đình, và nền tảng tôn giáo.Văn hóa công ty và những áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp.Các áp lực của tổ chức có thể làm cho người nhân viên hành xử một cách phi đạo đức. Hệ quả của hành vi phi đạo đứcÁp lực từ tổ chức => hành động ngược lại với những gì được xem là đạo đức => thường trở nên thất vọng và suy kiệt về cảm xúc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội (Trần Đăng Khoa)Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội Giảng viên: TS. Trần Đăng Khoa Nội dung1. Bạn là nhà quản trị dũng cảm?2. Đạo đức quản trị là gì?3. Quản trị có tính đạo đức ngày nay4. Vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức6. Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức7. Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?8. Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty9. Quản trị đạo đức và trách nhiệm xã hội của công ty 1. Bạn là nhà quản trị dũng cảm? Hầu như Hầu nhưCác phát biểu đúng không đúng1. Tôi chấp nhận những tổn thất cá nhân để đạt được tầm nhìn đã đặt ra.2. Tôi chấp nhận các rủi ro cá nhân để bảo vệ niềm tin của mình.3. Tôi luôn trả lời “không” đối với những điều không đúng thậm chí tôi phải chịu mất mát lớn.4. Các hành động quan trọng của tôi đều gắn với những giá trị cao hơn.5. Tôi dễ dàng hành động ngược lại với những ý kiến và sự đồng ý của những người khác.6. Tôi luôn nhanh chóng nói với mọi người những sự thật mà tôi nhìn thấy, thậm chí điều này gây ra những tác động tiêu cực.7. Tôi luôn phản đối những sự không công bằng trong nhóm và trong tổ chức.8. Tôi hành động theo lương tâm của mình, thậm chí điều này có thể làm tôi không thể phát triển. 2. Đạo đức quản trị là gì?Đạo đức là một bộ quy tắc về nhân cách hay phẩm hạnh và những giá trị điều khiển hành vi của một cá nhân hay một nhóm được dùng để đánh giá điều gì là đúng hay sai.Đạo đức còn thiết lập những tiêu chuẩn để xem xét điều gì là tốt hay xấu trong quản trị và ra quyết định.Tuy nhiên vấn đề đạo đức đôi khi quá phức tạp để xác định. 2. Đạo đức quản trị là gì?Đạo đức có thể được thấu hiểu rõ ràng hơn khi so sánh giữa hành vi bị kiểm soát bởi luật pháp và bởi sự tự nguyện. 3. Quản trị có đạo đức ngày nayRất nhiều bê bối về đạo đức thời gian gần đâyNiềm tin của công chúng với giới lãnh đạo kinh doanh giảm sút nghiêm trọng (chỉ có 15% đối tượng điều tra đánh giá mức độ trung thực của lãnh đạo là “cao” hoặc “rất cao” – Gallup, 2010).Các nhà quản trị chịu trách nhiệm rất lớn trong việc hình thành môi trường đạo đức trong mỗi tổ chức và họ cần đóng vai trò như là hình mẫu cho người khác.Ví dụ về vi phạm pháp luật và đạo đức 4. Vấn đề lưỡng nan đạo đứcVấn đề lưỡng nan về đạo đức nổi lên trong một tình huống liên quan đến vấn đề đúng hoặc sai khi các giá trị mâu thuẫn với nhau.Một số tình huống ví dụ Lấy văn phòng phẩm Bán dược phẩm mới Chuyển hàng không bị camera giám sát Cuộc điện đàm bàn về kiện công ty của bạn Đoàn tàu điện 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức1) Quan điểm vị lợi2) Quan điểm chủ nghĩa vị kỷ3) Quan điểm quyền đạo đức4) Quan điểm công bằng5) Quan điểm thực dụng 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức1/ Quan điểm vị lợi: Quan điểm vị lợi xemhành vi đạo đức đem lại điều tốt nhất chomột số người lớn nhất. Quan điểm này đánhgiá đạo đức về phương diện kết quả hoạtđộng. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức2/Quan điểm chủ nghĩa vị kỷ: dựa trênniềm tin con người hành động do sự thúcđẩy của lợi ích bản thân. Theo cách tiếp cậnnày, xã hội sẽ tốt hơn nếu mọi người đềuhành động theo cách được tối đa hóa lợi íchhay hạnh phúc bản thân. Cần phải có sựliêm khiết và trung thực cá nhân. Có thểdẫn đến hành vi tham lam, vô đạo đức. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức3/ Quan điểm quyền đạo đức: Tôn trọngvà bảo vệ quyền cơ bản của con như: quyềnriêng tư, quyền được đối xử công bằng, tựdo ngôn luận, tự do thỏa thuận, sức khỏe vàan toàn, và tự do ngôn luận...4/ Quan điểm công bằng: Cho rằng cácquyết định đạo đức đối xử với con ngườiphải vô tư và công bằng theo các quy địnhvà tiêu chuẩn pháp lý. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức4/ Quan điểm công bằng: bao gồm:Công bằng phân phối (distributive justice) đòi hỏi các cách đối xử khác nhau với con người không nên dựa vào những đặc trưng được đánh giá một cách tùy tiện và chủ quan của nhà quản trị. Ví dụ: Nam và nữ không nên nhận các mức lương khác nhau nếu họ có cùng một năng lực và làm cùng một loại công việc. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức4/ Quan điểm công bằng: bao gồm:Công bằng thủ tục (procedural justice) đòi hỏi các quy định phải được áp dụng như nhau cho tất cả mọi người. Các quy định phải được công bố rõ ràng, có hiệu lực nhất quán và không phân biệt.Công bằng trong đền bù (compensation justice) cho rằng các cá nhân phải được được đền bù các chi phí điều trị những chấn thương của họ bởi những người/bộ phận có trách nhiệm. 5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức5/ Cách tiếp cận thực dụng tránh xanhững cuộc tranh luận về những gì đượcxem là đúng, là tốt, hay chỉ đặt nền tảngcho các quyết định dựa vào những chuẩnmực thịnh hành của tổ chức nghề nghiệphay toàn xã hội, và chú ý đến lợi ích của tấtcả các đối tượng hữu quan => Với cách tiếpcận thực dụng, một quyết định được xem làcó đạo đức khi nó được xem là có thể chấpnhận được bởi cộng đồng nghề nghiệp. 6. Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đứcCác yếu tố tác động đến việc ra các quyếtđịnh đạo đức của nhà quản trị:Phẩm chất và đặc trưng về hành vi của cá nhân.Các nhu cầu cá nhân, sự ảnh hưởng từ gia đình, và nền tảng tôn giáo.Văn hóa công ty và những áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp.Các áp lực của tổ chức có thể làm cho người nhân viên hành xử một cách phi đạo đức. Hệ quả của hành vi phi đạo đứcÁp lực từ tổ chức => hành động ngược lại với những gì được xem là đạo đức => thường trở nên thất vọng và suy kiệt về cảm xúc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Đạo đức và trách nhiệm xã hội Đạo đức quản trị Tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức Trách nhiệm xã hội của công tyTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 186 0 0