Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Xuân Minh
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.65 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng tổ chức do PGS.TS. Nguyễn Xuân Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát chung chức năng tổ chức, cơ cấu tổ chức, thiết kế tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Xuân MinhCHƯƠNG5:CHỨCNĂNGTỔCHỨC PGS, TS Nguyễn Xuân Minh NộidungI. Khái quát chung chức năng tổ chức1. Các định nghĩa cơ bản2. Mục đích của chức năng tổ chức3. Nội dung của chức năng tổ chứcII. Cơ cấu tổ chức1. Chuyên môn hoá2. Phân khâu3. Tuyến mênh lệnh4. Phạm vi kiểm soát5. Tập trung và phân quyền6. Chính thức hóaIII. Thiết kế tổ chức1. Mô hình tổ chức kiểu cơ giới (máy móc)2. Mô hình tổ chức kiểu hữu cơ3. Các yếu tố ảnh hưởng4. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị đặc trưng MụctiêuSau khi đọc và nghiên cứu chương này, bạn có thể: Định nghĩa cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ chức Giải thích tại sao cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ chức 1ại quan trọng đối với một tổ chức Mô tả sáu yếu tố cơ bản của cơ cấu tổ chức Phân biệt giữa mô hình tổ chức theo kiểu cơ khí và hữu cơ Xác định các yếu tố tình huống có ảnh hưởng đến việc thiết kế cơ cấu tổ chức Mô tả một cấu trúc đơn giản, cấu trúc chúc năng và cấu trúc phân bộ Giải thích cấu trúc nhóm và tại sao các tồ chức tại sử dụng chúng Mô tả cấu trúc ma trận, cấu trúc dự án và các đơn vị tự quản nội bộ I.KháiniệmtổchứcTổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc,giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức saocho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu quả vàomục tiêu chung của doanh nghiệpXác định và phân chia công việc phải làm như thế nào? Những người hoặc nhóm người nào sẽ làm việc gì? Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào? Các công việc sẽ được phối hợp với nhau như thế nào? Ai sẽ báo cáo cho ai? Những quyết định được làm ra ở cấp nào hay bộ phận nào? Nhữngkháiniệmcơbảnvềtổchức Chức năng tổ chức (Organising):… là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức (Organisation Structure):… là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối. Thiết kế tổ chức (Organisational design):… là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức. Sơ đồ tổ chức (Organisation chart) Nộidungcủachứcnăngtổchức Phân chia công việc tổng thể cần triển khai thành các công việc cụ thể và các ban. Gắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thể. Phối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chức. Nhóm các công việc (jobs) thành các đơn vị. Thiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm, phòng ban. Thiết lập các tuyến quyền hạn chính thức. Phân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chức. II.Cơcấutổchức- Chuyên môn hóa (Work Specialisation)- Phân khâu (Departmentalisation)- Tuyến mệnh lệnh (Chain of Command)- Phạm vi kiểm soát (Span of Control)- Tập trung & phân quyền (Centralization & Decentralization)- Chính thức hóa (Formalization) ChuyênmônhóaWorkSpecialisation Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công các cá nhân hay nhóm làm việc đã được huấn luyện thích hợp đảm nhiệm chúng. Một cá nhân hay nhóm làm việc có thể chuyên sâu vào một công việc hay công đoạn nào đó của quá trình sản xuất. Trước đây: Adam Smith, Henry Ford Ngày nay, mức độ các nhiệm vụ trong một tổ chức được phân chia thành các công việc riêng biệt (chuyên môn hóa lao động) PhânkhâuDepartmentalization… là cơ sở trên đó các công việc được nhóm lại với nhau. Các hình thức phân khâu:… Phân khâu theo chức năng (Functional Departmentalization)… Phân khâu theo sản phẩm (Product Departmentalization)… Phân khâu theo khu vực (Geographic Departmentalization)… Phân khâu theo quy trình (Process Departmentalization)… Phân khâu theo khách hàng (Customer Departmentalization)… Nhóm liên chức năng (Cross-functional team) Phânkhâutheochứcnăng GIÁMĐỐC TrưởngPhòng TrưởngPhòng TrưởngPhòng TrưởngPhòng TrưởngPhòng KỹThuật KếToán SảnXuất NhânSự KinhDoanh Ưuđiểm NhượcđiểmChuyênmônhóacôngviệc PhứctạpkhiphốihợpThuậntiệntrongđàotạo TưtưởngcụcbộDễdàngtrongkiểmtra Thiếuhiểubiếttổnghợp Phânkhâutheosảnphẩm GIÁMĐỐC Tưvấn Tưvấn KiểmToán Luật&Thuế QuảnTrị Ưu điểm Hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ cung ứng Trách nhiệm về lợi nhuận đối với sản phẩm rõ ràng Nhược điểm Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức Phânkhâutheokhuvực GIÁMĐỐC KINHDOANH QuảnlýKhuvực QuảnlýKhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Xuân MinhCHƯƠNG5:CHỨCNĂNGTỔCHỨC PGS, TS Nguyễn Xuân Minh NộidungI. Khái quát chung chức năng tổ chức1. Các định nghĩa cơ bản2. Mục đích của chức năng tổ chức3. Nội dung của chức năng tổ chứcII. Cơ cấu tổ chức1. Chuyên môn hoá2. Phân khâu3. Tuyến mênh lệnh4. Phạm vi kiểm soát5. Tập trung và phân quyền6. Chính thức hóaIII. Thiết kế tổ chức1. Mô hình tổ chức kiểu cơ giới (máy móc)2. Mô hình tổ chức kiểu hữu cơ3. Các yếu tố ảnh hưởng4. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị đặc trưng MụctiêuSau khi đọc và nghiên cứu chương này, bạn có thể: Định nghĩa cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ chức Giải thích tại sao cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ chức 1ại quan trọng đối với một tổ chức Mô tả sáu yếu tố cơ bản của cơ cấu tổ chức Phân biệt giữa mô hình tổ chức theo kiểu cơ khí và hữu cơ Xác định các yếu tố tình huống có ảnh hưởng đến việc thiết kế cơ cấu tổ chức Mô tả một cấu trúc đơn giản, cấu trúc chúc năng và cấu trúc phân bộ Giải thích cấu trúc nhóm và tại sao các tồ chức tại sử dụng chúng Mô tả cấu trúc ma trận, cấu trúc dự án và các đơn vị tự quản nội bộ I.KháiniệmtổchứcTổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc,giao quyền hạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức saocho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu quả vàomục tiêu chung của doanh nghiệpXác định và phân chia công việc phải làm như thế nào? Những người hoặc nhóm người nào sẽ làm việc gì? Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào? Các công việc sẽ được phối hợp với nhau như thế nào? Ai sẽ báo cáo cho ai? Những quyết định được làm ra ở cấp nào hay bộ phận nào? Nhữngkháiniệmcơbảnvềtổchức Chức năng tổ chức (Organising):… là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của 1 doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức (Organisation Structure):… là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối. Thiết kế tổ chức (Organisational design):… là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức. Sơ đồ tổ chức (Organisation chart) Nộidungcủachứcnăngtổchức Phân chia công việc tổng thể cần triển khai thành các công việc cụ thể và các ban. Gắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thể. Phối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chức. Nhóm các công việc (jobs) thành các đơn vị. Thiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm, phòng ban. Thiết lập các tuyến quyền hạn chính thức. Phân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chức. II.Cơcấutổchức- Chuyên môn hóa (Work Specialisation)- Phân khâu (Departmentalisation)- Tuyến mệnh lệnh (Chain of Command)- Phạm vi kiểm soát (Span of Control)- Tập trung & phân quyền (Centralization & Decentralization)- Chính thức hóa (Formalization) ChuyênmônhóaWorkSpecialisation Chuyên môn hoá là quá trình nhận diện những công việc cụ thể và phân công các cá nhân hay nhóm làm việc đã được huấn luyện thích hợp đảm nhiệm chúng. Một cá nhân hay nhóm làm việc có thể chuyên sâu vào một công việc hay công đoạn nào đó của quá trình sản xuất. Trước đây: Adam Smith, Henry Ford Ngày nay, mức độ các nhiệm vụ trong một tổ chức được phân chia thành các công việc riêng biệt (chuyên môn hóa lao động) PhânkhâuDepartmentalization… là cơ sở trên đó các công việc được nhóm lại với nhau. Các hình thức phân khâu:… Phân khâu theo chức năng (Functional Departmentalization)… Phân khâu theo sản phẩm (Product Departmentalization)… Phân khâu theo khu vực (Geographic Departmentalization)… Phân khâu theo quy trình (Process Departmentalization)… Phân khâu theo khách hàng (Customer Departmentalization)… Nhóm liên chức năng (Cross-functional team) Phânkhâutheochứcnăng GIÁMĐỐC TrưởngPhòng TrưởngPhòng TrưởngPhòng TrưởngPhòng TrưởngPhòng KỹThuật KếToán SảnXuất NhânSự KinhDoanh Ưuđiểm NhượcđiểmChuyênmônhóacôngviệc PhứctạpkhiphốihợpThuậntiệntrongđàotạo TưtưởngcụcbộDễdàngtrongkiểmtra Thiếuhiểubiếttổnghợp Phânkhâutheosảnphẩm GIÁMĐỐC Tưvấn Tưvấn KiểmToán Luật&Thuế QuảnTrị Ưu điểm Hiểu rõ về sản phẩm/dịch vụ cung ứng Trách nhiệm về lợi nhuận đối với sản phẩm rõ ràng Nhược điểm Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức Phânkhâutheokhuvực GIÁMĐỐC KINHDOANH QuảnlýKhuvực QuảnlýKhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị học Quản trị học Chức năng tổ chức Cơ cấu tổ chức Thiết kế tổ chức Mô hình tổ chứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 187 0 0