Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Tổ chức
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.36 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chủ yếu trong Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Tổ chức nhằm trình bày những nhân tố chính của cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức; khái niệm về cơ cấu cơ giới và cơ cấu hữu cơ. Các loại chuyên môn hoá các bộ phận trong tổ chức và các nguyên tắc cơ bản của sự phối hợp trong tổ chức. Cơ cấu quyền hành của tổ chức; quan hệ quyền hành trực tuyến và tham mưu. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân quyền trong quản trị. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế tổ chức và các loại hình cơ cấu tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Tổ chức CHƯƠNG VI TỔ CHỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 MỤC TIÊU CHƯƠNG VI Trình bày những nhân tố chính của cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức; khái niệm về cơ cấu cơ giới và cơ cấu hữu cơ. Các loại chuyên môn hoá các bộ phận trong tổ chức và các nguyên tắc cơ bản của sự phối hợp trong tổ chức. Cơ cấu quyền hành của tổ chức; quan hệ quyền hành trực tuyến và tham mưu. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân quyền trong quản trị. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế tổ chức và các loại hình cơ cấu tổ chức. 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc trong tổ chức, thể hiện những nhiệm vụ rõ ràng: ai làm, làm cái gì và liên kết với các nhiệm vụ khác trong tổ chức như thế nào nhằm tạo ra một sự hợp tác nhịp nhàng để ứng mục tiêu của tổ chức. 3 CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân viên làm việc cùng nhau một cách hiệu quả nhờ Phân chia con người và các nguồn lực khác cho các hoạt động trong tổ chức. Phân định rõ trách nhiệm của các nhân viên và sự nỗ lực hợp tác của họ. Cho phép nhân viên biết được những điều gì đang kỳ vọng ở họ thông qua các quy tắc, các thủ tục hoạt động và tiêu chuẩn công việc. Thiết kế các tiến trình để thu thập và đánh giá thông tin giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định và giải quyết vấn đề. 4 NHỮNG NHÂN TỐ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC Chuyên môn hóa Xác định những nhiệm vụ cụ thể Phân chia cho các cá nhân hoặc tập thể đã được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ Tiêu chuẩn hóa Các thủ tục ổn định và đồng nhất mà các nhân viên phải làm trong quá trình thực hiện công việc của họ Phối hợp Những thủ tục chính thức hoặc không chính thức hợp nhất những hoạt động của những cá nhân, các bộ phận khác nhau trong tổ chức Quyền hành Quyền ra quyết định và hành động 5 CHUYÊN MÔN HÓA TRONG TỔ CHỨC Chuyên môn hóa trong tổ chức: Chuyên môn hóa: Chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ Phân công chúng cho các nhóm chuyên môn hóa trong tổ chức Tiêu chuẩn hóa Thiết lập các tiêu chuẩn cho việc thực hiện các nhiệm vụ Chuyên môn hóa Theo chức năng Theo khu vực Theo sản phẩm Theo khách hàng 6 CHUYÊN MÔN HÓA THEO CHỨC NĂNG Nhóm gộp các bộ phận theo những lĩnh vực chức năng riêng biệt như marketing, sản xuất, tài chính Giám đốc Sản xuất Marketing Tài chính Nguồn nhân lực …. …. …. …. …. …. …. …. 7 CHUYÊN MÔN HÓA THEO CHỨC NĂNG Thuận lợi Khó khăn Thúc đẩy chuyên môn hoá các kỹ Nhấn mạnh vào những nhiệm vụ năng thường xuyên Giảm thiểu các nguồn lực và gia Hạn chế sự liên kết giữa các bộ tăng sự hợp tác trong cùng lĩnh vực phận trong tổ chức chức năng Tạo ra sự xung đột giữa các bộ Thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp phận và đào tạo Có thể tạo ra thủ tục liên kết khó Cho phép các nhà quản trị và cấp khăn dưới chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp Tập trung vào các bộ phận chức của nhau năng mà không vì những vấn đề và Thúc đẩy giải quyết vấn đề kỹ thuật mục tiêu của tổ chức chất lượng cao Phát triển các nhà quản trị chuyên Ra quyết định tập trung gia trong từng lĩnh vực riêng biệt 8 CHUYÊN MÔN HÓA THEO ĐỊA LÝ Nhóm gộp tất cả các chức năng trong một khu vực địa lý dưới sự giám sát của một nhà quản trị Giám đốc Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4 Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Marketing Marketing Marketing Marketing … … … … 9 CHUYÊN MÔN HÓA THEO ĐỊA LÝ Thuận lợi Khó khăn Các thiết bị sản xuất sản phẩm Sự trùng lắp về chức năng ở các bộ được đặt ở một vị trí địa lý, tiết kiệm phận tổ chức theo khu vực địa lý. thời gian và chi phí Có thể gây ra sự xung đột giữa mục Có cơ hội để đào tạo các nhà quản tiêu về phạm vi địa lý và mục tiêu của trị tổng quát công ty Nắm bắt được những vấn đề của Cần những quy tắc và quy định khách hàng chung để hợp tác giữa các bộ phận Phương thức này phù hợp với các trong các phạm vi địa lý khác nhau. tổ chức hạn chế phát triển các tuyến sản phẩm nhưng mở rộng theo khu vực địa lý 10 CHUYÊN MÔN HÓA THEO SẢN PHẨM Phân chia tổ chức thành các đơn vị, mà mỗi đơn vị có khả năng thực hiện việc thiết kế, sản xuất và marketing các sản phẩm và dịch vụ của nó. Giám đốc Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Marketing Marketing Marketing Marketing … … … … 11 CHUYÊN MÔN HÓA THEO SẢN PHẨM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 6: Tổ chức CHƯƠNG VI TỔ CHỨC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 MỤC TIÊU CHƯƠNG VI Trình bày những nhân tố chính của cơ cấu tổ chức và sơ đồ tổ chức; khái niệm về cơ cấu cơ giới và cơ cấu hữu cơ. Các loại chuyên môn hoá các bộ phận trong tổ chức và các nguyên tắc cơ bản của sự phối hợp trong tổ chức. Cơ cấu quyền hành của tổ chức; quan hệ quyền hành trực tuyến và tham mưu. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân quyền trong quản trị. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế tổ chức và các loại hình cơ cấu tổ chức. 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc trong tổ chức, thể hiện những nhiệm vụ rõ ràng: ai làm, làm cái gì và liên kết với các nhiệm vụ khác trong tổ chức như thế nào nhằm tạo ra một sự hợp tác nhịp nhàng để ứng mục tiêu của tổ chức. 3 CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức giúp cho nhân viên làm việc cùng nhau một cách hiệu quả nhờ Phân chia con người và các nguồn lực khác cho các hoạt động trong tổ chức. Phân định rõ trách nhiệm của các nhân viên và sự nỗ lực hợp tác của họ. Cho phép nhân viên biết được những điều gì đang kỳ vọng ở họ thông qua các quy tắc, các thủ tục hoạt động và tiêu chuẩn công việc. Thiết kế các tiến trình để thu thập và đánh giá thông tin giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định và giải quyết vấn đề. 4 NHỮNG NHÂN TỐ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC Chuyên môn hóa Xác định những nhiệm vụ cụ thể Phân chia cho các cá nhân hoặc tập thể đã được đào tạo để thực hiện nhiệm vụ Tiêu chuẩn hóa Các thủ tục ổn định và đồng nhất mà các nhân viên phải làm trong quá trình thực hiện công việc của họ Phối hợp Những thủ tục chính thức hoặc không chính thức hợp nhất những hoạt động của những cá nhân, các bộ phận khác nhau trong tổ chức Quyền hành Quyền ra quyết định và hành động 5 CHUYÊN MÔN HÓA TRONG TỔ CHỨC Chuyên môn hóa trong tổ chức: Chuyên môn hóa: Chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ Phân công chúng cho các nhóm chuyên môn hóa trong tổ chức Tiêu chuẩn hóa Thiết lập các tiêu chuẩn cho việc thực hiện các nhiệm vụ Chuyên môn hóa Theo chức năng Theo khu vực Theo sản phẩm Theo khách hàng 6 CHUYÊN MÔN HÓA THEO CHỨC NĂNG Nhóm gộp các bộ phận theo những lĩnh vực chức năng riêng biệt như marketing, sản xuất, tài chính Giám đốc Sản xuất Marketing Tài chính Nguồn nhân lực …. …. …. …. …. …. …. …. 7 CHUYÊN MÔN HÓA THEO CHỨC NĂNG Thuận lợi Khó khăn Thúc đẩy chuyên môn hoá các kỹ Nhấn mạnh vào những nhiệm vụ năng thường xuyên Giảm thiểu các nguồn lực và gia Hạn chế sự liên kết giữa các bộ tăng sự hợp tác trong cùng lĩnh vực phận trong tổ chức chức năng Tạo ra sự xung đột giữa các bộ Thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp phận và đào tạo Có thể tạo ra thủ tục liên kết khó Cho phép các nhà quản trị và cấp khăn dưới chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp Tập trung vào các bộ phận chức của nhau năng mà không vì những vấn đề và Thúc đẩy giải quyết vấn đề kỹ thuật mục tiêu của tổ chức chất lượng cao Phát triển các nhà quản trị chuyên Ra quyết định tập trung gia trong từng lĩnh vực riêng biệt 8 CHUYÊN MÔN HÓA THEO ĐỊA LÝ Nhóm gộp tất cả các chức năng trong một khu vực địa lý dưới sự giám sát của một nhà quản trị Giám đốc Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4 Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Marketing Marketing Marketing Marketing … … … … 9 CHUYÊN MÔN HÓA THEO ĐỊA LÝ Thuận lợi Khó khăn Các thiết bị sản xuất sản phẩm Sự trùng lắp về chức năng ở các bộ được đặt ở một vị trí địa lý, tiết kiệm phận tổ chức theo khu vực địa lý. thời gian và chi phí Có thể gây ra sự xung đột giữa mục Có cơ hội để đào tạo các nhà quản tiêu về phạm vi địa lý và mục tiêu của trị tổng quát công ty Nắm bắt được những vấn đề của Cần những quy tắc và quy định khách hàng chung để hợp tác giữa các bộ phận Phương thức này phù hợp với các trong các phạm vi địa lý khác nhau. tổ chức hạn chế phát triển các tuyến sản phẩm nhưng mở rộng theo khu vực địa lý 10 CHUYÊN MÔN HÓA THEO SẢN PHẨM Phân chia tổ chức thành các đơn vị, mà mỗi đơn vị có khả năng thực hiện việc thiết kế, sản xuất và marketing các sản phẩm và dịch vụ của nó. Giám đốc Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Sản phẩm D Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Marketing Marketing Marketing Marketing … … … … 11 CHUYÊN MÔN HÓA THEO SẢN PHẨM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu tổ chức Phân quyền quản trị Phối hợp tổ chức Quàn trị học Bài giảng quản trị học Nghiên cứu quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 232 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 218 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 217 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 180 0 0 -
144 trang 166 0 0