Danh mục

Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - TS. Lê Hiếu Học

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.49 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của Bài giảng Quản trị học Chương 6 Chức năng lãnh đạo nhằm Giải thích được sự khác nhau giữa người quản lý và người lãnh đạo, mô tả các thuyết lãnh đạo tính cách và hành vi, giải thích mô hình ngẫu nhiên của Fiedler, so sánh các mô hình lãnh đạo của Hersey- Blanchard và mô hình lãnh đạo tham gia, tổng kết mô hình lãnh đạo đường hướng tới mục tiêu, giải thích các cơ sở quyền lực của rmột người lãnh đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - TS. Lê Hiếu HọcBài giảng môn Quản trị họcMỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNGChương 6CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO6-1Giải thích được sự khác nhau giữa người quản lý vàngười lãnh đạoMô tả các thuyết lãnh đạo tính cách và hành viGiải thích mô hình ngẫu nhiên của FiedlerSo sánh các mô hình lãnh đạo của Hersey B- lanchard vàmô hình lãnh đạo tham gia.Tổng kết mô hình lãnh đạo đường hướng tới mục tiêuGiải thích các cơ sở quyền lực của rmột người lãnh đạoBiên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HNBiên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HNSinh viên cần học để:6-2LÃNH ĐẠOLÃNH ĐẠOSự khác biệt giữa Người lãnh đạo và Người quảnlýLý tưởng nhất thì mọi người quản lý đều nên là người lãnh đạo.Tuy nhiên, không phải người lãnh đạo nào cũng có khả năng và kỹnăng cần thiết để trở thành người quản lý hiệu quả.Thực tế là: một người có thể ảnh hưởng đến người khác không cónghĩa là anh ta/cô ta cũng có thể lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra.Trong môn học này, giả sử rằng mọi người quản lý đều là người lãnhđạo, chúng ta sẽ nghiên cứu sự lãnh đạo từ góc độ quản lý.Người lãnh đạo (leaders) có thểdo bổ nhiệm, hoặc là người nổibật lên từ một nhóm làm việc.Người lãnh đạo có khả năngảnh hưởng đến người kháckhông chỉ nhờ những quy địnhcủa quyền hạn chính thức.Mọi người quản lý có nên là người lãnh đạo haykhông?Và ngược lại, mọi người lãnh đạo có nên là ngườiquản lý hay không?6-3CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊNNgười lãnh đạolà người có ảnh hưởng tới người khác đồng thời có quyền lựcquản lý.Lãnh đạolà quá trình gây ảnh hưởng đến một nhóm nhằm đạt được cácmục tiêu.6-4Biểu 6.1: 6 đặc điểm tính cách liên quan đến lãnh đạoThuyết tính cách1.Những nghiên cứu về lãnh đạo trong những năm 1920s và 1930stập trung cơ bản vào các tính cách của người lãnh đạo.Tính cách người lãnh đạo – là những đặc điểm có thể phân biệtngười lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo.2.Có thể được dùng làm cơ sở để lựa chọn những người “đúng đắn” đảmnhiệm các vị trí lãnh đạo chính thức.Một vài đặc điểm: vóc dáng, vẻ bề ngoài, giai cấp xã hội, sự ổn định về tìnhcảm, nói năng lưu loát, và sự gần gũi.Các kết quả nghiên cứu chứng minh rằng, không thể xác định đượcmột tập hợp các đặc điểm luôn luôn giúp phân biệt một người lãnhđạo và một người không phải là lãnh đạo.Chỉ có thể tìm ra được những đặc tính gắn liền một cách phù hợpvới phong cách lãnh đạo.Những diễn giải chỉ dựa trên các đặc điểm tính cách bỏ qua sử tương tác củanhững người lãnh đạo, các nhóm làm việc của họ và các yếu tố tình huống.Sở hữu các đặc điểm thích hợp mới chỉ là cở sở ban đầu để một cá nhân cóthể trở thành một người lãnh đạo hiệu quả.6-53.4.Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HNBiên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HNDo vậy,Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HNBiên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HNNgười quản lý (managers) đượcbổ nhiệm cho một vị trí.Khả năng gây ảnh hưởng củahọ dựa trên quyền hạn chínhthức có được từ vị trí đó.5.6.Nỗ lực. Người lãnh đạo thể hiện những nỗ lực cao nhất. Họ có ước vọngthành đạt to lớn, là người tham vọng, có nhiều năng lượng, kiên trì không mệtmỏi với các hoạt động của mình, và luôn thể hiện sự chủ độngKhát khao lãnh đạo. Người lãnh đạo có ước muốn mãnh liệt được gây ảnhhưởng và lãnh đạo những người khác. Họ chứng tỏ sự sẵn sàng nhận tráchnhiệmTrung thực và liêm chính. Người lãnh đạo xây dựng mối quan hệ tin cậy giữachính họ với những người đi theo bằng sự chân thật hoặc không lừa lọc, vàqua việc thể hiện sự nhất quán giữa lời nói và việc làm.Tự tin. Những người đi theo tìm kiếm ở người lãnh đạo sự tự tin. Do vậy,người lãnh đạo cần phải thể hiện sự tự tin đó nhằm thuyết phục những ngườiđi theo về sự đúng đắn của các mục tiêu và quyết định của mình.Thông minh. Người lãnh đạo cần phải đủ thông minh để thu thập, tổng hợp vàphân tích một khối lượng lớn thông tin, và họ cũng phải có khả năng đưa ratriển vọng, giải quyết vấn đề và các quyết định điều chỉnh.Kiến thức phù hợp. Người lãnh đạo hiệu quả có kiến thức sâu về công ty,ngành và các vấn đề kỹ thuật. Kiến thức chuyên sâu cho phép người lãnh đạođưa ra các quyết định có chất lượng và hiểu được những hàm ý của các quyếtđịnh đó.Nguồn: S.A. Kirkpatrick and E.A. Locke, “Leadership: Do Traits Really Matter?” Academy of Management Executive, May 1991, pp.48-60.Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà nội6-61Bài giảng môn Quản trị họcCÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)Các thuyết lãnh đạo hành vi (Behavioral Theories)Biết người lãnh đạo hiệu quả thường làm gì có thể đưa ranhững cơ sở cho việc đào tạo người lãnh đạo.Nghiên cứu của trường Đại học Iowa- Kurt LewinCác thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)Các nghiên cứu tại Bang Ohio – xác định 2 nhóm hành vi của lãnhđạoXây dựng cơ cấu (initiating structure) –một người lãnh đạo có thể xá ...

Tài liệu được xem nhiều: