Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.41 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát; các loại kiểm soát; quy trình kiểm soát;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.2. Các loại kiểm soát7.3. Quy trình kiểm soát 807.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soát“Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với các tiêu chuẩn, phát hiện sai lệch và nguyên nhân, tiến hành các điều chỉnh nhằm làm cho kết quả cuối cùng phù hợp với mục tiêu đã được xác định.” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) 817.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soátVai trò của kiểm soát: Giúp nhà quản trị nắm được tiến độ và chất lượng thực hiện công việc Tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong tổ chức Đối phó kịp thời với những thay đổi của môi trường Giúp thực hiện đúng các chương trình, kế hoạch với hiệu quả cao Tạo thuận lợi cho việc phân quyền và hợp tác trong tổ chức 827.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.1.2. Các nguyên tắc kiểm soát Đảm bảo tính chiến lược và hiệu quả Đúng lúc, đúng đối tượng và công bằng Công khai, chính xác, hiện thực, khách quan Linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý 837.2. Các loại kiểm soát Kiểm soát trước7.2.1. Theo thời gian tiến hành Kiểm soát trong kiểm soát Kiểm soát sau Kiểm soát liên tục7.2.2. Theo tần suất các cuộc Kiểm soát định kì kiểm soát Kiểm soát đột xuất Kiểm soát toàn bộ7.2.3. Theo mức độ tổng quát Kiểm soát bộ phận của nội dung kiểm soát Kiểm soát cá nhân Kiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật Kiểm soát con người7.2.4. Theo đối tượng kiểm soát Kiểm soát thông tin Kiểm soát tài chính 847.3. Quy trình kiểm soátXác định các So sánh với Đo lường kết tiêu chuẩn tiêu chuẩn Tiếp tục hoạt quả hoạt kiểm soát kiểm soát động và công động Nếu nhận kết quả. không có sai lệch Nếu có sai lệch Tiến hành điều chỉnh theo tiêu chuẩn 857.3. Quy trình kiểm soát7.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soátTiêu chuẩn kiểm soát:- Là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ- Căn cứ để đo lường và đánh giá kết quả thực tếCác yêu cầu đối với tiêu chuẩn kiểm soát: Tiêu chuẩn và mục tiêu Tiêu chuẩn và dấu hiệu thường xuyên Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp Tiêu chuẩn và trách nhiệm Xác định mức chuẩn Sử dụng các tiêu chuẩn định tính 867.3. Quy trình kiểm soát7.3.2. Đo lường kết quả hoạt độngYêu cầu: Hữu ích Có độ tin cậy cao Không lạc hậu Tiết kiệmPhương pháp đo lường: Quan sát các dữ kiện Sử dụng các dấu hiệu báo trước Quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân Dự báo Điều tra 877.3. Quy trình kiểm soát7.3.3. So sánh kết quả với tiêu chuẩn kiểm soátPhát hiện các sai lệch và tìm ra nguyên nhânThông báo kết quả Đối tượng • Các nhà quản trị cấp trên có liên quan • Các bộ phận, cơ quan chức năng có liên quan thông báo • Đối tượng bị kiểm soát Nội dung • Kết quả kiểm soát • Sai lệch và nguyên nhân thông báo • Các biện pháp điều chỉnh dự kiến 887.3. Quy trình kiểm soát7.3.4. Tiến hành điều chỉnhCác hoạt động điều chỉnh: Điều chỉnh mục tiêu dự kiến Điều chỉnh chương trình hành động Tiến hành những hành động dự phòng Không hành động gì cảYêu cầu với hành động điều chỉnh: Nhanh chóng, kịp thời Sử dụng liều lượng thích hợp Hướng tới kết quả 89 TỔNG KẾT HỌC PHẦN• Lý thuyết• Thảo lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng kiểm soát CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT7.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.2. Các loại kiểm soát7.3. Quy trình kiểm soát 807.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soát“Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với các tiêu chuẩn, phát hiện sai lệch và nguyên nhân, tiến hành các điều chỉnh nhằm làm cho kết quả cuối cùng phù hợp với mục tiêu đã được xác định.” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) 817.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soátVai trò của kiểm soát: Giúp nhà quản trị nắm được tiến độ và chất lượng thực hiện công việc Tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong tổ chức Đối phó kịp thời với những thay đổi của môi trường Giúp thực hiện đúng các chương trình, kế hoạch với hiệu quả cao Tạo thuận lợi cho việc phân quyền và hợp tác trong tổ chức 827.1. Khái niệm và các nguyên tắc kiểm soát7.1.2. Các nguyên tắc kiểm soát Đảm bảo tính chiến lược và hiệu quả Đúng lúc, đúng đối tượng và công bằng Công khai, chính xác, hiện thực, khách quan Linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý 837.2. Các loại kiểm soát Kiểm soát trước7.2.1. Theo thời gian tiến hành Kiểm soát trong kiểm soát Kiểm soát sau Kiểm soát liên tục7.2.2. Theo tần suất các cuộc Kiểm soát định kì kiểm soát Kiểm soát đột xuất Kiểm soát toàn bộ7.2.3. Theo mức độ tổng quát Kiểm soát bộ phận của nội dung kiểm soát Kiểm soát cá nhân Kiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật Kiểm soát con người7.2.4. Theo đối tượng kiểm soát Kiểm soát thông tin Kiểm soát tài chính 847.3. Quy trình kiểm soátXác định các So sánh với Đo lường kết tiêu chuẩn tiêu chuẩn Tiếp tục hoạt quả hoạt kiểm soát kiểm soát động và công động Nếu nhận kết quả. không có sai lệch Nếu có sai lệch Tiến hành điều chỉnh theo tiêu chuẩn 857.3. Quy trình kiểm soát7.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soátTiêu chuẩn kiểm soát:- Là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ- Căn cứ để đo lường và đánh giá kết quả thực tếCác yêu cầu đối với tiêu chuẩn kiểm soát: Tiêu chuẩn và mục tiêu Tiêu chuẩn và dấu hiệu thường xuyên Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp Tiêu chuẩn và trách nhiệm Xác định mức chuẩn Sử dụng các tiêu chuẩn định tính 867.3. Quy trình kiểm soát7.3.2. Đo lường kết quả hoạt độngYêu cầu: Hữu ích Có độ tin cậy cao Không lạc hậu Tiết kiệmPhương pháp đo lường: Quan sát các dữ kiện Sử dụng các dấu hiệu báo trước Quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân Dự báo Điều tra 877.3. Quy trình kiểm soát7.3.3. So sánh kết quả với tiêu chuẩn kiểm soátPhát hiện các sai lệch và tìm ra nguyên nhânThông báo kết quả Đối tượng • Các nhà quản trị cấp trên có liên quan • Các bộ phận, cơ quan chức năng có liên quan thông báo • Đối tượng bị kiểm soát Nội dung • Kết quả kiểm soát • Sai lệch và nguyên nhân thông báo • Các biện pháp điều chỉnh dự kiến 887.3. Quy trình kiểm soát7.3.4. Tiến hành điều chỉnhCác hoạt động điều chỉnh: Điều chỉnh mục tiêu dự kiến Điều chỉnh chương trình hành động Tiến hành những hành động dự phòng Không hành động gì cảYêu cầu với hành động điều chỉnh: Nhanh chóng, kịp thời Sử dụng liều lượng thích hợp Hướng tới kết quả 89 TỔNG KẾT HỌC PHẦN• Lý thuyết• Thảo lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Bài giảng Quản trị học Chức năng kiểm soát Nguyên tắc kiểm soát Quy trình kiểm soát Tiêu chuẩn kiểm soátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
54 trang 299 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 246 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 222 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 197 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 184 0 0