Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Phương Mai
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.96 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nội dung của chương 7 Kiểm tra nằm thuộc bài giảng quản trị học nhằm trình bày về khái niệm, vai trò của kiểm tra, phân loại kiểm tra, bản chất của kiểm tra, quy trình kiểm tra, các hệ thống kiểm tra chính trong quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Phương MaiLOGO Chương 7: Kiểm tra PowerPoint Presentation by Nguyen Phuong Mai FBA – UEB - VNU 1 Nội dung1. Khái niệm, vai trò của kiểm tra2. Phân loại kiểm tra3. Bản chất của kiểm tra4. Quy trình kiểm tra5. Các hệ thống kiểm tra chính 2 7.1. Khái niệm và vai trò của kiểm tra Khái niệm Vai trò của kiểm tra Ý nghĩa của công tác kiểm tra Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra có hiệu quả 3 KIỂM TRA???• Đo đường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảorằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để thực hiện cácmục tiêu này đã và đang được hoàn thành.• Xem xét, đánh giá kết quả và quá trình vận động nhằm làmcho các hoạt động đó ngày càng hoàn thiện, đạt kết quả tốthơn 4 Mục đích của kiểm traPhát hiện các sai sót;Hạn chế sai sót và hoạt động sẽ được thực hiện tốt hơn 5Theo H. Fayol: “Trong kinh doanh, kiểm tra là việc kiểm chứng xem mọi việc có được thực hiện theo như kế hoạch đã được vạch ra, theo những chỉ thị, những nguyên tắc đã được ấn định hay không. Nó có nhiệm vụ tìm ra những khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa sự vi phạm. Nó đối phó với mọi sự gồm sự vật, con người và hành động” 6 Vai trò của công tác kiểm tra: Góp phần hoàn thiện các quyết định trong quản lý Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao Đảm bảo thực thi quyền lực quản lý của người lãnh đạo Giúp cơ quan, tổ chức có thể đối phó với sự thay đổi của môi trường Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới 7 Theo bạn, kiểm tra có ý nghĩa như thếnào trong hoạt động của tổ chức? 8 Ý nghĩa của kiểm tra Đối với người kiểm tra Đối với người bị kiểm Là nhu cầu cơ bản nhằm tra hoàn thiện quyết định Người bị kiểm tra sẽ kịp Giúp thẩm định tính đúng thời phát hiện những sai đắn của đường lối, chiến sót của mình để không lược, kế hoạch, chương ngừng tự hoàn chỉnh trình và dự án Tạo điều kiện giúp người Có đầy đủ thông tin để lao động nâng cao năng đưa ra phương án hành suất lao động, tạo điều kiện động có tính khả thi có thu nhập cao hơn 9 Ý nghĩa Đối với người kiểm tra Đối với người bị kiểm Giúp nhà quản trị kịp thời tra khuyến khích người tài Phân loại được số lượng, Tạo sự tập trung thống chất lượng lao động để nhất trong hoạt động có các hình thức phân Phát hiện những nhân tố phối thoả đáng ảnh hưởng đến kết quả Kịp thời tuyên dương hoạt động để có biện người lao động để pháp xử lý hiệu quả khuyến khích họ phát huy năng lực nhiều hơn 10 7.2. Phân loại kiểm tra Căn cứ vào phương pháp Kiểm tra trực tiếp Kiểm tra gián tiếp Căn cứ vào các thời điểm Kiểm tra trước hoạt động Kiểm tra kết quả từng giai đoạn Kiểm duyệt (hay thẩm định) 11 Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra 1 Thiết kế theo kế hoạch Hệ 2 Phù hợp với tổ chức và con ngườithống Kiểm 3 Có tính khách quan tra 4 Có tính linh hoạt 5 Hiệu quả 6 Dẫn đến sự điều chỉnh 12 7.3. Bản chất của kiểm traKiểm tra là một hệ thống phản hồiKiểm tra là một hệ thống dự báo 13Hệ thống kiểm tra phản hồi Giá trị mong muốn của đầu ra Quá trình Đầu vào Đầu ra thực hiện Hệ thống kiểm tra 14 Hệ thống kiểm tra phản hồi Cung cấp cho nhà quản trị những thông tin cần thiết để lập kế hoạch Giúp cải tiến động cơ làm việc của nhân viên Cung cấp thông tin để hoàn thiện hoạt động Có độ trễ cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Phương MaiLOGO Chương 7: Kiểm tra PowerPoint Presentation by Nguyen Phuong Mai FBA – UEB - VNU 1 Nội dung1. Khái niệm, vai trò của kiểm tra2. Phân loại kiểm tra3. Bản chất của kiểm tra4. Quy trình kiểm tra5. Các hệ thống kiểm tra chính 2 7.1. Khái niệm và vai trò của kiểm tra Khái niệm Vai trò của kiểm tra Ý nghĩa của công tác kiểm tra Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra có hiệu quả 3 KIỂM TRA???• Đo đường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảorằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để thực hiện cácmục tiêu này đã và đang được hoàn thành.• Xem xét, đánh giá kết quả và quá trình vận động nhằm làmcho các hoạt động đó ngày càng hoàn thiện, đạt kết quả tốthơn 4 Mục đích của kiểm traPhát hiện các sai sót;Hạn chế sai sót và hoạt động sẽ được thực hiện tốt hơn 5Theo H. Fayol: “Trong kinh doanh, kiểm tra là việc kiểm chứng xem mọi việc có được thực hiện theo như kế hoạch đã được vạch ra, theo những chỉ thị, những nguyên tắc đã được ấn định hay không. Nó có nhiệm vụ tìm ra những khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa sự vi phạm. Nó đối phó với mọi sự gồm sự vật, con người và hành động” 6 Vai trò của công tác kiểm tra: Góp phần hoàn thiện các quyết định trong quản lý Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao Đảm bảo thực thi quyền lực quản lý của người lãnh đạo Giúp cơ quan, tổ chức có thể đối phó với sự thay đổi của môi trường Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới 7 Theo bạn, kiểm tra có ý nghĩa như thếnào trong hoạt động của tổ chức? 8 Ý nghĩa của kiểm tra Đối với người kiểm tra Đối với người bị kiểm Là nhu cầu cơ bản nhằm tra hoàn thiện quyết định Người bị kiểm tra sẽ kịp Giúp thẩm định tính đúng thời phát hiện những sai đắn của đường lối, chiến sót của mình để không lược, kế hoạch, chương ngừng tự hoàn chỉnh trình và dự án Tạo điều kiện giúp người Có đầy đủ thông tin để lao động nâng cao năng đưa ra phương án hành suất lao động, tạo điều kiện động có tính khả thi có thu nhập cao hơn 9 Ý nghĩa Đối với người kiểm tra Đối với người bị kiểm Giúp nhà quản trị kịp thời tra khuyến khích người tài Phân loại được số lượng, Tạo sự tập trung thống chất lượng lao động để nhất trong hoạt động có các hình thức phân Phát hiện những nhân tố phối thoả đáng ảnh hưởng đến kết quả Kịp thời tuyên dương hoạt động để có biện người lao động để pháp xử lý hiệu quả khuyến khích họ phát huy năng lực nhiều hơn 10 7.2. Phân loại kiểm tra Căn cứ vào phương pháp Kiểm tra trực tiếp Kiểm tra gián tiếp Căn cứ vào các thời điểm Kiểm tra trước hoạt động Kiểm tra kết quả từng giai đoạn Kiểm duyệt (hay thẩm định) 11 Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra 1 Thiết kế theo kế hoạch Hệ 2 Phù hợp với tổ chức và con ngườithống Kiểm 3 Có tính khách quan tra 4 Có tính linh hoạt 5 Hiệu quả 6 Dẫn đến sự điều chỉnh 12 7.3. Bản chất của kiểm traKiểm tra là một hệ thống phản hồiKiểm tra là một hệ thống dự báo 13Hệ thống kiểm tra phản hồi Giá trị mong muốn của đầu ra Quá trình Đầu vào Đầu ra thực hiện Hệ thống kiểm tra 14 Hệ thống kiểm tra phản hồi Cung cấp cho nhà quản trị những thông tin cần thiết để lập kế hoạch Giúp cải tiến động cơ làm việc của nhân viên Cung cấp thông tin để hoàn thiện hoạt động Có độ trễ cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra quản trị Bản chất kiểm tra Hệ thống kiểm tra quản trị Quản trị học Bài giảng quản trị học Tài liệu quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 228 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 179 0 0 -
144 trang 165 0 0