Danh mục

Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Động lực thúc đẩy

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Động lực thúc đẩy nhằm mô tả khái niệm động cơ thúc đẩy và mô hình động cơ thúc đẩy Phân biệt những cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu động cơ thúc đẩy: cách tiếp cận truyền thống, cách Các lý thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy Các lý thuyết thúc đẩy theo tiến trình. Lý thuyết về sự tăng cường động cơ thúc đẩy. Thiết kế công việc mang tính thúc đẩy Những cách thức nhà quản trị có thể sử dụng để động viên nhân viên tại nơi làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Động lực thúc đẩy CHƯƠNG VIII ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 MỤC TIÊU CHƯƠNG VIII Mô tả khái niệm động cơ thúc đẩy và mô hình động cơ thúc đẩy Phân biệt những cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu động cơ thúc đẩy: cách tiếp cận truyền thống, cách tiếp cận các mối quan hệ con người, cách tiếp cận nguồn nhân lực, cách tiếp cận hiện đại. Các lý thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy Các lý thuyết thúc đẩy theo tiến trình. Lý thuyết về sự tăng cường động cơ thúc đẩy. Thiết kế công việc mang tính thúc đẩy Những cách thức nhà quản trị có thể sử dụng để động viên nhân viên tại nơi làm việc. 2 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Động cơ thúc đẩy: những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngoài của con người có tác dụng khơi dậy lòng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định. Hiểu biết về động cơ thúc đẩy giúp nhà quản trị: Biết được cái gì thôi thúc con người hành động Điều gì ảnh hưởng đến sự lựa chọn hành động, và Tại sao họ kiên trì theo đuổi hành động Động viên: những tác động hướng đích của nhà quản trị nhằm khích lệ nhân viên nâng cao thành tích giúp họ hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả 3 MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY NHU CẦU HÀNH VI PHẦN THƯỞNG tạo ra mong muốn để thể hiện thoả mãn các đòi hỏi về qua hành động để thoả mãn nhu cầu: thực phẩm, quan hệ, sự bên trong & bên thoả mãn nhu cầu thừa nhận, thành đạt… ngoài PHẢN HỒI phần thưởng cho biết hành vi có phù hợp và nên được sử dụng lại Phần thưởng bên trong: là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được từ việc thực hiện một hành động cụ thể. Phần thưởng bên ngoài: được tạo ra bởi người khác, như lương, sự thăng tiến, sự khen thưởng … 4 CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Cách tiếp cận truyền thống Khởi nguồn bởi Frederick Winslow Taylor Nhấn mạnh những thúc đẩy về vật chất: trả lương theo sản phẩm Cách tiếp cận theo các mối quan hệ với con người Từ con người thuần túy kinh tế con người xã hội Nhấn mạnh mối quan hệ xã hội, nhóm làm việc Cách tiếp cận nguồn nhân lực Nhân viên là một thực thể phức tạp và được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố (nhu cầu cầu kinh tế + nhu cầu xã hội) Cách tiếp cận hiện đại Lí thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy Lí thuyết thúc đẩy theo tiến trình Lí thuyết tăng cường về động cơ thúc đẩy 5 CÁC LÍ THUYẾT VỀ NỘI DUNG CỦA ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Nhấn mạnh đến các nhu cầu, những thứ tạo ra động lực thúc đẩy con người Mỗi con người đều có những nhu cầu cơ bản như ăn uống, sự thành đạt, tiền bạc… Nhu cầu là động lực bên trong thúc đẩy nổ lực hành động Việc hiểu biết nhu cầu của nhân viên giúp nhà quản trị xây dựng hệ thống phần thưởng nhằm thoả mãn nhu cầu của họ, và qua đó hướng sự nỗ lực của họ đến việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Các lí thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy: Thuyết phân cấp nhu cầu Maslow Thuyết ERG Thuyết hai yếu tố Lí thuyết thúc đẩy theo nhu cầu 6 THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU CỦA A. MASLOW Giáo dục, tôn giáo, Cơ hội được đào tạo, Nhu cầu hoàn sự phát triển, trưởng sở thích, phát triển thiện cá nhân thành và tự chủ Sự thừa nhận của Sự thừa nhận, địa gia đình, bạn bè và Nhu cầu được tôn vị, trách nhiệm trọng cộng đồng Gia đình, bạn bè, xã Nhóm làm việc, hội Nhu cầu xã hội đồng nghiệp, khách hàng, giám sát Không chiến tranh, ô An toàn làm việc, nhiễm, bạo lực Nhu cầu an toàn đảm bảo công việc, phúc lợi Ăn, uống, không khí Nhiệt độ, không khí, Nhu cầu sinh lý lương Sự thoả mãn Cấp bậc nhu Sự thoả mãn ngoài công việc cầu trong công việc 7 THUYẾT ERG Do Clayton Aldefer đề xuất ERG (Existence, Relatedness, Growth) → xác định 3 nhóm nhu cầu cơ bản: Những nhu cầu về sự sinh tồn (tồn tại) Những nhu cầu về quan hệ giao tiếp Những nhu cầu về sự phát triển Mỗi cá nhân có thể linh hoạt trong việc lựa chọn nhu cầu tùy khả năng của mình Nhân viên có sự tham gia đóng góp ý kiến cảm thấy được thừa nhận 8 THUYẾT HAI YẾU TỐ (F. HERZBERG) Yếu tố duy trì Yếu tố thúc đẩy •Giám sát •Chính sách công ty •Thành tựu •Mối quan hệ với giám sát viên •Sự công nhận •Điều kiện làm việc •Bản thân công việc •Lương •Tính trách nhiệm •Mối quan hệ với đồng nghiệp •Sự thăng tiến •Mối quan hệ với nhân viên •Sự phát triển •Sự ...

Tài liệu được xem nhiều: