Danh mục

Bài giảng Quản trị học - Chương: Chức năng tổ chức

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 590.89 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng tổ chức nêu một số khái niệm căn bản, thiết lập cơ cấu tổ chức, phân quyền và ủy quyền trong quản trị. Chức năng Tổ chức là Chức năng quản trị liên quan đến hoạt động xây dựng và phát triển cơ cấu (bộ máy) tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương: Chức năng tổ chức CHƯƠNGCHỨC NĂNG TỔ CHỨC1.Một số khái niệm căn bản 2.Thiết lập cơ cấu tổ chức3. Phân quyền và ủy quyền trong quản trịI. MỘT SỐ KHÁI NIỆMKhái niệm chức năng tổ chứcChức năng Tổ chức là Chức năng quảntrị liên quan đến hoạt động xây dựng vàphát triển cơ cấu (bộ máy) tổ chức để đảmnhận những hoạt động cần thiết, xác lậpcác mối quan hệ về quyền hạn và tráchnhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức đó.Nội dung của Chức năng tổ chức Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức Xây dựng nguyên tắc thủ tục và qui trình làm việc Thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền.Vai trò của chức năng tổ chức Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Giảm thiểu những sai sót và những lãng phí trong hoạt động quản trị. Những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức Tầm hạn quản trị : là số lượng bộ phận, phân hệ, cá nhân dưới quyền mà một cấp quản trị có khả năng điều hành hữu hiệu nhất Tầm hạn có liên quan chặt chẽ đến các thông số của cơ cấu (cấp bậc và phân hệ) Tầm hạn bị tác động bởi nhiều yếu tố : tâm lý hành vi, văn hóa, trình độ, tính kỷ luật, … Tầm kiểm soát = 4 Tầm kiểm soát = 81 1 12 4 83 16 644 64 5125 256 40966 10247 4096 S ố nhà quản trị (1 – 6) S ố nhà quản trị (1 – 4) 1.365 585 Quyền hành: là năng lực cho phép yêu cầu người khác hành động theo sự chỉ đạo của mình. Quyền hành là cơ sở của lãnh đạo chỉ huy Quyền hành gắn với vị trí và cấp bậc quản trị Quyền hành được hình thành từ nhiều yếu tố Tính chính thức và hợp pháp của chức vụ Sự chấp nhận của các đối tượng liên quan Năng lực và đạo đức nhà quản trị Phân quyền trong quản trị : là quá trình chuyển giao quyền lực từ cấp trên xuống cấp dưới trong những giới hạn nhất địnhLà xu thế của quản trị hiện đạiLàm gia tăng khả năng linh hoạt và thích nghi của hệ thốngĐáp ứng nhu cầu gia tăng qui mô họat động của các hệ thống lớnII. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨCKhái niệmCơ cấu tổ chức (bộ máy quản lý) là mộtchỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau,được chuyên môn hoá và có những tráchnhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệphụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo cáccấp quản trị nhằm thực hiện các mục tiêuchung của tổ chức. Xây dựng cơ cấu tổ chức 1.Các yêu cầu khi xây dựng cơ cấu tổ chức 1. Xác định số lượng bộ phận và cấp bậc phải phù hợp với thực tế, phải có khả năng thay đổi nhanh chóng 2. Xác định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng ở mỗi bộ phận, tránh chồng chéoCác yêucầu 3. Mỗi bộ phận có thể có nhiều nhiệm vụ nhưng mỗi nhiệm vụ không thể do nhiều bộ phận giải quyết 4. Xác định các luồng thông tin dọc và ngang trong tổ chức, bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng và cân đối giữa các bộ phậnII. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chứcMục tiêu và chiến lược phát triển của DNQuy mô hoạt động của DNĐặc điểm hoạt động cuả DNMôi trường hoạt động của DNKhả năng về nguồn lực của DNII. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC3. Các nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chứcNguyên tắc gắn với mục tiêuNguyên tắc thống nhất chỉ huyNguyên tắc hiệu quả kinh tếNguyên tắc cân đốiNguyên tắc linh hoạtAn toàn trong hoạt độngII. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC4. Quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chứcQuan điểm cổ điển Tính bài bản cao , quy định chi tiết các chức danh, hệ thống quyền lực phân biệt rõ Mô hình hướng vào tập quyền và phân cấp chặt chẽ Ít chú trọng hợp tácII. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨCQuan điểm hiện đại:Tính bài bản thấp, quy định ít chức danhChú trọng đến phân quyền và phi tập trung hoáNhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống. 2. Xây dựng cơ cấu tổ chức Các mô hình cơ cấu tổ chứcƯu điểm Nhược điểm Đảm bảo chế độ một thủ trưởng  Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh  Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có từ một người lãnh đạo cấp trên trực tiếp trình độ Chế độ trách nhiệm rõ ràng  Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng Ưu điểm Nhược điểm Sử dụng được các chuyên gia giỏi  Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy trong việc ra các quyết định quản trị  Chế độ trách nhiệm không rõ ràng Không đòi h ...

Tài liệu được xem nhiều: