Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 3 - ThS. Trương Quang Vinh
Số trang: 71
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 3 - Các yếu tố, nguyên tắc và phương pháp quản lý của ThS. Trương Quang Vinh sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về các yếu tố quản lý; các nguyên tắc quản lý; phương pháp quản lý. Với các bạn chuyên ngành Quản trị kinh doanh thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 3 - ThS. Trương Quang Vinh Chương III Các yếu tố, nguyên tắc và phương pháp quản lý I. Các yếu tố quản lý II.Các nguyên tắc quản lý III.Phương pháp quản lý I. Các yếu tố quản lý 1. Yếu tố con người 2. Yếu tố chính trị 3. Yếu tố tổ chức 4. Yếu tố quyền lực 5. Yếu tố thông tin 6. Yếu tố văn hóa tổ chức II. Các nguyên tắc quản lý 1. Nguyên tắc mục tiêu 2. Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể 3. Nguyên tắc kết hợp các lợi ích 4. Nguyên tắc hiệu quả 5. Nguyên tắc thích ứng, linh hoạt 6. Nguyên tắc khoa học, hợp lý 7. Nguyên tắc phối hợp hoạt động của các bên có liên quan đến quản lý III.Phương pháp quản lý 1. Khái niệm về phương pháp quản lý 2. Quan điểm lựa chọn và vận dụng phương pháp quản lý 3. Vai trò của phương pháp quản lý 4. Các phương pháp quản lý I. Các yếu tố quản lý Quá trình quản lý chịu tác động của nhiều yếu tố, song có một số yếu tố chủ yếu mà các chủ thể quản lý cần thiết phải hiểu để quản lý có hiệu quả 1. Yếu tố con người Ơû vị trí chủ thể quản lý : Con người là chủ thể huy động và tạo dựng các nguồn lực khác trong tổ chức và là yếu tố quyết định mọi thành công hay thất bại của tổ chức. Mọi tổ chức đều có các nguồn lực vật chất do con người chủ động vận hành nhằm thực hiện nhiệm vụ theo mục tiêu chung của tổ chức. Ơû vị trí khách thể quản lý : Quản lý là quản lý con người trong tổ chức, là điều hoà hoạt động của các cá nhân khi thực hiện những công việc theo mục tiêu chung của tổ chức để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với sự làm việc của các cá nhân riêng lẽ. Theo đó, nhà quản lý chính là người đánh thức những năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người, huy động tinh thần đồng tâm hiệp lực trong công việc và khai thác tối đa khả năng của họ vào hoạt động vì mục tiêu chung. Muốn làm được điều đó, các nhà quản lý phải luôn tự hoàn thiện mình để làm gương cho cấp dưới về cả đạo đức, tác phong và trình độ, năng lực hoàn thành nhiệm vụ, xứng đáng vối nhiệm vụ quản lý của mình. Tóm lại, khi xét đến yếu tố con người trong quản lý là bao hàm cả chủ thể và khách thể quản lý. Muốn nghiên cứu một cách khách quan, phải đặt yếu tố con người vào trong những điều kiện cụ thể của tổ chức và môi trường trong đó tổ chức tồn tại và phát 2. Yếu tố chính trị Bất cứ một tỏ chức nào cũng đều tồn tại và phát triển trong một môi trường cụ thể, trong đó môi trường chính trị có vị trí hết sức quan trọng. Trong một xã hội, yếu tố chính trị chi phối mục tiêu và định hướng hành động của mỗi các nhân, tổ chức, cho dù tổ chức đó hoạt động trên lĩnh vực nào của nền kinh tế xã hội (kinh doanh, nghệ thuật, từ thiện, hay quản lý nhà nước...) Chế độ chính trị quy định mục tiêu của cả quốc gia, trong đó có các tổ chức và cá nhân tồn tại và bị chi phối bởi đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước. Nói tóm lại, yếu tố chính trị là yếu tố lãnh đạo, định hướng cho toàn bộ xã hội. Do đó, nhà nước cần tạo lập môi trường thích hợp về chính trị , hành chính cho các cá nhân và tổ chức phát triển trong từng thời kỳ. 3. Yếu tố tổ chức Quản lý xuất hiện từ nhu cầu hợp tác và phân công lao động chung trong tổ chức, vì vậy, tổ chức được coi là nền tảng của các hoạt động quản lý. Để có quản lý, trước tiên chủ thể quản lý phải thiết lập nên hệ thống tổ chức với đội ngũ nhân sự tương ứng. Trên góc độ nầy, tổ chức là sự tập hợp các yếu tố nhân sự và vật chất cần thiết theo một cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ xác định trong từng thời kỳ nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Nội dung cụ thể của hoạt động nầy là huy động các nguồn lực thiết lập các bộ phận theo trật tự, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận và cá nhân trong tổ chức, quy định mối quan hệ dọc ngang giữa các bộ phận nhằm phối hợp chúng để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức. Vì vậy, có thể nói quản lý mà không có tổ chức thì không còn ý nghĩa 4. Yếu tố quyền lực Trong quản lý, quyền lực được xem là điều kiện quan trọng để chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước . Đồng thời quyền lực quản lý cũng là đặc điểm để phân biệt giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Khi nói đến quyền lực quản lý là nói đến quyền chỉ huy, điều hành, là khả năng chi phối của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý. Quyền lực bao gồm thẩm quyền và uy quyền Uy quyền : là sự ảnh hưởng, tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý mang tính phi chính thức và được thực hiện một cách có ý thức hoặc vô ý thức. Cũng như thẩm quyền, uy quyền tồn tại trong tổ chức nhưng khác ở chỗ uy quyền không bắt nguồn từ cơ cấu chính thức mà bắt nguồn từ uy tín, khả năng chuyên môn, khả năng thuyết phục của cá nhân. Trong phương diện quyền lực của người quản lý, ngoài việc được trao thẩm quyền bởi cơ cấu chính thức, tự bản thân họ phải tự giác xây dựng và củng cố uy quyền của mình thông qua việc hoàn thiện bản thân về cả năng lực chuyên môn, tư cách đạo đức và phẩm chất chính trị, có như vậy mới đảm nhận được sứ mệnh lãnh đạo, điều hành mà tổ chức giao cho. 5. Yếu tố thông tin Quản lý diễn ra được là nhờ các tín hiệu lưu chuyển ở bên trong và bên ngoài tổ chức, dó là thông tin. Để quản lý có hiệu quả, các nhà quả lý cần nắm vững tình hình bên trong và bên ngoài tổ chức một cách chính xác, kịp thời với những dữ liệu cụ thể Trên cơ sở thực tế của tổ chức, muốn ra một quyết định điều hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học đại cương: Chương 3 - ThS. Trương Quang Vinh Chương III Các yếu tố, nguyên tắc và phương pháp quản lý I. Các yếu tố quản lý II.Các nguyên tắc quản lý III.Phương pháp quản lý I. Các yếu tố quản lý 1. Yếu tố con người 2. Yếu tố chính trị 3. Yếu tố tổ chức 4. Yếu tố quyền lực 5. Yếu tố thông tin 6. Yếu tố văn hóa tổ chức II. Các nguyên tắc quản lý 1. Nguyên tắc mục tiêu 2. Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể 3. Nguyên tắc kết hợp các lợi ích 4. Nguyên tắc hiệu quả 5. Nguyên tắc thích ứng, linh hoạt 6. Nguyên tắc khoa học, hợp lý 7. Nguyên tắc phối hợp hoạt động của các bên có liên quan đến quản lý III.Phương pháp quản lý 1. Khái niệm về phương pháp quản lý 2. Quan điểm lựa chọn và vận dụng phương pháp quản lý 3. Vai trò của phương pháp quản lý 4. Các phương pháp quản lý I. Các yếu tố quản lý Quá trình quản lý chịu tác động của nhiều yếu tố, song có một số yếu tố chủ yếu mà các chủ thể quản lý cần thiết phải hiểu để quản lý có hiệu quả 1. Yếu tố con người Ơû vị trí chủ thể quản lý : Con người là chủ thể huy động và tạo dựng các nguồn lực khác trong tổ chức và là yếu tố quyết định mọi thành công hay thất bại của tổ chức. Mọi tổ chức đều có các nguồn lực vật chất do con người chủ động vận hành nhằm thực hiện nhiệm vụ theo mục tiêu chung của tổ chức. Ơû vị trí khách thể quản lý : Quản lý là quản lý con người trong tổ chức, là điều hoà hoạt động của các cá nhân khi thực hiện những công việc theo mục tiêu chung của tổ chức để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với sự làm việc của các cá nhân riêng lẽ. Theo đó, nhà quản lý chính là người đánh thức những năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người, huy động tinh thần đồng tâm hiệp lực trong công việc và khai thác tối đa khả năng của họ vào hoạt động vì mục tiêu chung. Muốn làm được điều đó, các nhà quản lý phải luôn tự hoàn thiện mình để làm gương cho cấp dưới về cả đạo đức, tác phong và trình độ, năng lực hoàn thành nhiệm vụ, xứng đáng vối nhiệm vụ quản lý của mình. Tóm lại, khi xét đến yếu tố con người trong quản lý là bao hàm cả chủ thể và khách thể quản lý. Muốn nghiên cứu một cách khách quan, phải đặt yếu tố con người vào trong những điều kiện cụ thể của tổ chức và môi trường trong đó tổ chức tồn tại và phát 2. Yếu tố chính trị Bất cứ một tỏ chức nào cũng đều tồn tại và phát triển trong một môi trường cụ thể, trong đó môi trường chính trị có vị trí hết sức quan trọng. Trong một xã hội, yếu tố chính trị chi phối mục tiêu và định hướng hành động của mỗi các nhân, tổ chức, cho dù tổ chức đó hoạt động trên lĩnh vực nào của nền kinh tế xã hội (kinh doanh, nghệ thuật, từ thiện, hay quản lý nhà nước...) Chế độ chính trị quy định mục tiêu của cả quốc gia, trong đó có các tổ chức và cá nhân tồn tại và bị chi phối bởi đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước. Nói tóm lại, yếu tố chính trị là yếu tố lãnh đạo, định hướng cho toàn bộ xã hội. Do đó, nhà nước cần tạo lập môi trường thích hợp về chính trị , hành chính cho các cá nhân và tổ chức phát triển trong từng thời kỳ. 3. Yếu tố tổ chức Quản lý xuất hiện từ nhu cầu hợp tác và phân công lao động chung trong tổ chức, vì vậy, tổ chức được coi là nền tảng của các hoạt động quản lý. Để có quản lý, trước tiên chủ thể quản lý phải thiết lập nên hệ thống tổ chức với đội ngũ nhân sự tương ứng. Trên góc độ nầy, tổ chức là sự tập hợp các yếu tố nhân sự và vật chất cần thiết theo một cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ xác định trong từng thời kỳ nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Nội dung cụ thể của hoạt động nầy là huy động các nguồn lực thiết lập các bộ phận theo trật tự, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận và cá nhân trong tổ chức, quy định mối quan hệ dọc ngang giữa các bộ phận nhằm phối hợp chúng để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức. Vì vậy, có thể nói quản lý mà không có tổ chức thì không còn ý nghĩa 4. Yếu tố quyền lực Trong quản lý, quyền lực được xem là điều kiện quan trọng để chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước . Đồng thời quyền lực quản lý cũng là đặc điểm để phân biệt giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Khi nói đến quyền lực quản lý là nói đến quyền chỉ huy, điều hành, là khả năng chi phối của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý. Quyền lực bao gồm thẩm quyền và uy quyền Uy quyền : là sự ảnh hưởng, tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý mang tính phi chính thức và được thực hiện một cách có ý thức hoặc vô ý thức. Cũng như thẩm quyền, uy quyền tồn tại trong tổ chức nhưng khác ở chỗ uy quyền không bắt nguồn từ cơ cấu chính thức mà bắt nguồn từ uy tín, khả năng chuyên môn, khả năng thuyết phục của cá nhân. Trong phương diện quyền lực của người quản lý, ngoài việc được trao thẩm quyền bởi cơ cấu chính thức, tự bản thân họ phải tự giác xây dựng và củng cố uy quyền của mình thông qua việc hoàn thiện bản thân về cả năng lực chuyên môn, tư cách đạo đức và phẩm chất chính trị, có như vậy mới đảm nhận được sứ mệnh lãnh đạo, điều hành mà tổ chức giao cho. 5. Yếu tố thông tin Quản lý diễn ra được là nhờ các tín hiệu lưu chuyển ở bên trong và bên ngoài tổ chức, dó là thông tin. Để quản lý có hiệu quả, các nhà quả lý cần nắm vững tình hình bên trong và bên ngoài tổ chức một cách chính xác, kịp thời với những dữ liệu cụ thể Trên cơ sở thực tế của tổ chức, muốn ra một quyết định điều hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học đại cương Bài giảng Quản trị học đại cương Yếu tố quản lý Nguyên tắc quản lý Phương pháp quản lý Kỹ năng quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 378 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
3 trang 265 4 0
-
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 203 0 0 -
Tiểu luận cuối kỳ môn: Khoa học quản lý đại cương
23 trang 188 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 186 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 166 1 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 148 0 0