Danh mục

Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 161      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị học đại cương trang bị những kiến thức tổng quát về quản trị và môi trường quản trị, các chức năng và các nguyên tắc quản trị trong các tổ chức, đồng thời phát triển các năng lực quản trị để đáp ứng những đòi hỏi của nghề nghiệp trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa: Kinh tế - Quản lý Tập bài giảng QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 03 Người biên soạn: ThS. Vũ Lệ Hằng Hà Nội - 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VỀ QUẢN TRỊ HỌC ................................. 1 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ .............................................. 1 1.1.1. Khái niệm tổ chức............................................................................ 1 1.1.2. Khái niệm về quản trị học .............................................................. 2 1.1.3. Khái niệm năng lực quản trị .......................................................... 4 1.2. NHÀ QUẢN TRỊ ................................................................................... 5 1.2.1. Định nghĩa nhà quản trị.................................................................. 5 1.2.2. Các chức năng quản trị ................................................................... 6 1.2.3. Các cấp quản trị trong tổ chức....................................................... 9 1.2.4. Các kỹ năng quản trị ..................................................................... 13 1.2.5. Các năng lực quản trị - điều gì làm nên một nhà quản trị giỏi . 15 1.2.6. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và một nghề ............ 19 1.3. QUẢN TRỊ - MỘT TIẾN TRÌNH NĂNG ĐỘNG ........................... 21 1.3.1. Tái cấu trúc tổ chức....................................................................... 21 1.3.2. Lực lượng lao động thay đổi ......................................................... 22 1.3.3. Xu thế toàn cầu hoá ....................................................................... 22 CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ ...... 25 2.1. QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN - QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ QUẢN TRỊ ........................................................................................ 26 2.1.1. Quản trị quan liêu (Bureaucratic Management)........................ 26 2.1.2. Quản trị khoa học (scientific management) ................................ 29 2.1.3. Quản trị hành chính/ tổng quát (Administrative Management) 31 2.2. QUAN ĐIỂM HÀNH VI ..................................................................... 34 2.2.1. Những đóng góp của Follett ......................................................... 34 2.2.2. Những đóng góp của Barnard ...................................................... 36 2.2.3. Những nghiên cứu ở Hawthorne của Elton Mayo ..................... 36 2.3. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG ................................................................. 38 2.4. QUAN ĐIỂM NGẪU NHIÊN ............................................................ 39 2.5. QUAN ĐIỂM CHẤT LƯỢNG ........................................................... 40 2.6. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG TƯ DUY QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI ........................................................................................................ 42 2.6.1. Tổ chức học tập.............................................................................. 42 2.6.2. Nơi làm việc định hướng công nghệ ............................................ 42 2.7. TÍCH HỢP CÁC QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ .................................... 44 CHƯƠNG 3. MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC ........................................... 47 3.1. Đặc điểm của môi trường ................................................................... 48 3.1.1. Tính không chắc chắn của môi trường........................................ 48 3.1.2. Thích ứng với môi trường............................................................. 49 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ...................................................................... 49 3.2.1. Môi trường quốc tế ........................................................................ 49 3.2.2. Môi trường kinh tế ........................................................................ 51 3.2.3. Môi trường công nghệ ................................................................... 53 3.2.4. Môi trường chính trị - pháp luật.................................................. 54 3.2.5. Môi trường văn hóa - xã hội ......................................................... 54 3.2.6. Môi trường tự nhiên ...................................................................... 55 3.3. MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP ......................................................... 55 3.3.1. Khách hàng .................................................................................... 55 3.3.2. Nhà cung cấp .................................................................................. 56 3.3.3. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 56 3.3.4. Doanh nghiệp mới gia nhập ngành .............................................. 57 3.3.5. Thị trường lao động ...................................................................... 57 3.4. QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU ......................... 57 3.4.1. Những xu hướng kinh tế toàn cầu ............................................... 57 3.4.2. Chiến lược kinh doanh trong môi trường toàn cầu ................... 58 CHƯƠNG 4. HOẠCH ĐỊNH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ................................. 61 4.1. TẠI SAO PHẢI HOẠCH ĐỊNH ........................................................ 61 4.1.1. Các nguồn tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: