![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 4: Môi trường quản trị
Số trang: 46
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 4 gồm có: Khái quát về môi trường quản trị, môi trường bên ngoài, môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, môi trường bên trong. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 4: Môi trường quản trị Chương 4 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 1 Nội dung của chương 4 Khái quát về môi trường quản trị. Môi trường bên ngoài. o Môi trường vĩ mô o Môi trường vi mô 2 Môi trường bên trong. Môi trường quản trị 3 Toàn cầu Môi trường Môi trường hóa kinh tế công nghệ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Môi Môi trường trường Các doanh Nhà chính trị Khách văn hóa nghiệp cung xã hội pháp hàng trong cấp luật ngành Sản phẩm thay thế Môi trường vật chất 4 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 5 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI • Chính trị, pháp luật • Kinh tế • Văn hoá, xã hội • Công nghệ • Tự nhiên(vật chất) • Đối thủ cạnh tranh hiện tại • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn • Khách hàng • Nhà cung cấp • Sản phẩm thay thế 6 Môi trường vĩ mô 7 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng hay suy thoái của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành. Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó doanh nghiệp hoạt động. Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó. Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô: + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế 8 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP. Đặc trưng nổi bật về sự tác động của môi trường chính trị, pháp luật đối với hoạt động kinh doanh thể hiện ở mục đích mà thể chế chính trị nhắm tới. Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh. Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng các định hướng chính trị nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không được làm (luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trường, luật cạnh tranh…) Sự ổn định về chính trị, vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế, những định hướng chung của nền kinh tế, hệ thống pháp luật hiện hành …là những nội dung chính cần xem xét khi nghiên cứu môi trường chính trị, pháp luật 9 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI Nhu cầu, thói quen tiêu dùng 10 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Đe doạ Cơ hội Sự ra đời của công nghệ mới làm Công nghệ mới có thể tạo điều kiện xuất hiện và tăng cường ưu thế để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền chất lượng cao hơn, làm cho sản thống của ngành hiện hữu. phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp Sự bùng nổ của công nghệ mới làm đến sau có nhiều ưu thế để tận cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh dụng được cơ hội này hơn là các nghiệp phải đổi mới công nghệ để doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. tăng cường khả năng cạnh tranh. Sự ra đời của công nghệ mới có thể Sự ra đời của công nghệ mới càng làm cho sản phẩm có nhiều tính tạo điều kiện thuận lợi cho những năng hơn và qua đó có thể tạo ra người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp những thị trường mới hơn cho các hiện hữu trong ngành. sản phẩm và dịch vụ của công ty. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 4: Môi trường quản trị Chương 4 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 1 Nội dung của chương 4 Khái quát về môi trường quản trị. Môi trường bên ngoài. o Môi trường vĩ mô o Môi trường vi mô 2 Môi trường bên trong. Môi trường quản trị 3 Toàn cầu Môi trường Môi trường hóa kinh tế công nghệ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Môi Môi trường trường Các doanh Nhà chính trị Khách văn hóa nghiệp cung xã hội pháp hàng trong cấp luật ngành Sản phẩm thay thế Môi trường vật chất 4 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 5 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI • Chính trị, pháp luật • Kinh tế • Văn hoá, xã hội • Công nghệ • Tự nhiên(vật chất) • Đối thủ cạnh tranh hiện tại • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn • Khách hàng • Nhà cung cấp • Sản phẩm thay thế 6 Môi trường vĩ mô 7 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng hay suy thoái của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành. Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó doanh nghiệp hoạt động. Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó. Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô: + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế 8 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP. Đặc trưng nổi bật về sự tác động của môi trường chính trị, pháp luật đối với hoạt động kinh doanh thể hiện ở mục đích mà thể chế chính trị nhắm tới. Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh. Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng các định hướng chính trị nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không được làm (luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trường, luật cạnh tranh…) Sự ổn định về chính trị, vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế, những định hướng chung của nền kinh tế, hệ thống pháp luật hiện hành …là những nội dung chính cần xem xét khi nghiên cứu môi trường chính trị, pháp luật 9 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI Nhu cầu, thói quen tiêu dùng 10 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Đe doạ Cơ hội Sự ra đời của công nghệ mới làm Công nghệ mới có thể tạo điều kiện xuất hiện và tăng cường ưu thế để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền chất lượng cao hơn, làm cho sản thống của ngành hiện hữu. phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp Sự bùng nổ của công nghệ mới làm đến sau có nhiều ưu thế để tận cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh dụng được cơ hội này hơn là các nghiệp phải đổi mới công nghệ để doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. tăng cường khả năng cạnh tranh. Sự ra đời của công nghệ mới có thể Sự ra đời của công nghệ mới càng làm cho sản phẩm có nhiều tính tạo điều kiện thuận lợi cho những năng hơn và qua đó có thể tạo ra người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp những thị trường mới hơn cho các hiện hữu trong ngành. sản phẩm và dịch vụ của công ty. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Bài giảng quản trị học Lý thuyết quản trị học Môi trường quản trị Môi trường kinh tế Quy mô quản trịTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 832 12 0 -
54 trang 314 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 256 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 225 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 204 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
144 trang 197 0 0