![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Quản trị học - Management
Số trang: 126
Loại file: doc
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học bài này sinh viên có thể: nhận thức được khoa học quản trị không có giới hạn về sự hiểu biết, do đó phải phấn đấu không ngừng trong mọi môi trường quản trị nhằm đưa ra các quyết định quản trị luôn thích ứng với tình hình thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Management MỤC LỤC....................................................................................................................................... 2MỤC LỤC.................................................................................................................... 3Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ................................................................. 1Chương 2. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH.............................................................. 32Chương 3. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ..................................................................... 53Chương 4. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO................................................................... 76Chương 5. CHỨC NĂNG KIỂM TRA.................................................................... 87Chương 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI...............101 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên có thể: - Nhận thức được khoa học quản trị không có gi ới hạn về sự hi ểu bi ết, do đó ph ảiphấn đấu không ngừng trong mọi môi trường quản trị nh ằm đ ưa ra các quy ết đ ịnh qu ản tr ịluôn thích ứng với tình hình thực tế. - Nắm được đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn quản trị học. - Trên cơ sở những nhận thức trên, các em sinh viên có th ể phấn đấu rèn luy ện đ ểtrở thành những nhà quản trị giỏi trong tương lai.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ, NHÀ QUẢN TRỊ1.1. Quan niệm về quản trị1.1.1. Khái niệm Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa là quản lý, vừa có ý nghĩa là quảntrị, nhưng được dùng chủ yếu với nghĩa quản trị. Về thực ch ất, qu ản tr ị và qu ản lý đ ều làsự tác động dưới dạng điều khiển. Cho đến nay có thể tạm gọi qu ản lý là thu ật ng ữ đ ượcdùng để chỉ sự điều khiển của Nhà nước trong việc quản lý xã h ội nói chung và qu ản lýkinh tế nói riêng còn quản trị là thuật ngữ để chỉ sự điều khiển ở cấp cơ sở trong đó có cáctổ chức kinh doanh - các doanh nghiệp. Quản trị và quản lý có điểm chung là lôgíc giống nhau nhưng điểm khác là ở n ộidung và quy mô cụ thể của nó. Mặc dù xuất hiện từ lâu đời và được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày,nhưng cho tới nay vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về quản trị. - Theo quan điểm của Koontz và O’Donnell: Quản trị là thiết kế và duy trì một môitrường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có th ể hoàn thành cácnhiệm vụ và các mục tiêu đã định. - Theo Stoner và Robbins: Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổchức, quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị m ột cách có h ệ th ốngnhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị đó. - Theo lý thuyết hành vi của Mary Parker Follet, một triết gia quản trị hàng đầu, thì:Quản trị là hoàn thành công việc thông qua người khác. Đ ịnh nghĩa này đã đ ưa ra cách th ứctiến hành các hoạt động quản trị thông qua người khác, quản trị là ho ạt động có m ục đíchvà mang tính tập thể. Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khái quát: Quản trị là sự tác động liên tụccó tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản tr ị nh ằm đ ạt đ ượcmục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều ki ện bi ến đ ộng c ủa môi tr ường và s ự thayđổi của các nguồn lực. Như vậy, quản trị bao gồm 5 yếu tố thành phần như sau: - Chủ thể quản trị và đối tượng bị quản trị. - Có mục tiêu quản trị rõ ràng. - Kết quả và hiệu quả. - Có nguồn tài nguyên hạn chế. - Môi trường quản trị luôn thay đổi. Các yếu tố trên không thể tách rời nhau mà có mối quan hệ ràng buộc v ới nhau trongquản trị. Chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động. Tác động này có th ể là m ột l ầnnhưng cũng có thể là nhiều lần. Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận các tác động của chủthể quản trị. Thông thường chủ thể là một hoặc nhiều người còn đối tượng có th ể là máy 1móc thiết bị, tiền vốn, vật tư hay con người. Căn cứ để chủ thể tạo ra các tác đ ộng là m ụctiêu của quản trị.1.1.2. Mục đích của quản trị Thực chất quản trị chính là sự kết hợp được mọi nỗ lực chung của con người trongtổ chức và sử dụng tốt của cải của tổ chức để đạt tới mục tiêu chung c ủa t ổ ch ức và m ụctiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo và có hiệu quả nhất. Quản trị ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả ho ạt động cao h ơn h ẳn so v ới vi ệclàm của từng cá nhân riêng lẻ của một nhóm người khi họ ti ến hành các công vi ệc có m ụctiêu chung gần gũi với nhau. Nói một cách khác, thực chất của quản trị là quản trị con người trong tổ ch ức, thôngqua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức.1.1.3. Tầm quan trọng của quản trị - Nhiệm vụ của quản trị là sử dụng hợp lý và tiết kiệm nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Management MỤC LỤC....................................................................................................................................... 2MỤC LỤC.................................................................................................................... 3Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ................................................................. 1Chương 2. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH.............................................................. 32Chương 3. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ..................................................................... 53Chương 4. CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO................................................................... 76Chương 5. CHỨC NĂNG KIỂM TRA.................................................................... 87Chương 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI...............101 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên có thể: - Nhận thức được khoa học quản trị không có gi ới hạn về sự hi ểu bi ết, do đó ph ảiphấn đấu không ngừng trong mọi môi trường quản trị nh ằm đ ưa ra các quy ết đ ịnh qu ản tr ịluôn thích ứng với tình hình thực tế. - Nắm được đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn quản trị học. - Trên cơ sở những nhận thức trên, các em sinh viên có th ể phấn đấu rèn luy ện đ ểtrở thành những nhà quản trị giỏi trong tương lai.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ, NHÀ QUẢN TRỊ1.1. Quan niệm về quản trị1.1.1. Khái niệm Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa là quản lý, vừa có ý nghĩa là quảntrị, nhưng được dùng chủ yếu với nghĩa quản trị. Về thực ch ất, qu ản tr ị và qu ản lý đ ều làsự tác động dưới dạng điều khiển. Cho đến nay có thể tạm gọi qu ản lý là thu ật ng ữ đ ượcdùng để chỉ sự điều khiển của Nhà nước trong việc quản lý xã h ội nói chung và qu ản lýkinh tế nói riêng còn quản trị là thuật ngữ để chỉ sự điều khiển ở cấp cơ sở trong đó có cáctổ chức kinh doanh - các doanh nghiệp. Quản trị và quản lý có điểm chung là lôgíc giống nhau nhưng điểm khác là ở n ộidung và quy mô cụ thể của nó. Mặc dù xuất hiện từ lâu đời và được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày,nhưng cho tới nay vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về quản trị. - Theo quan điểm của Koontz và O’Donnell: Quản trị là thiết kế và duy trì một môitrường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có th ể hoàn thành cácnhiệm vụ và các mục tiêu đã định. - Theo Stoner và Robbins: Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổchức, quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị m ột cách có h ệ th ốngnhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị đó. - Theo lý thuyết hành vi của Mary Parker Follet, một triết gia quản trị hàng đầu, thì:Quản trị là hoàn thành công việc thông qua người khác. Đ ịnh nghĩa này đã đ ưa ra cách th ứctiến hành các hoạt động quản trị thông qua người khác, quản trị là ho ạt động có m ục đíchvà mang tính tập thể. Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khái quát: Quản trị là sự tác động liên tụccó tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản tr ị nh ằm đ ạt đ ượcmục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong điều ki ện bi ến đ ộng c ủa môi tr ường và s ự thayđổi của các nguồn lực. Như vậy, quản trị bao gồm 5 yếu tố thành phần như sau: - Chủ thể quản trị và đối tượng bị quản trị. - Có mục tiêu quản trị rõ ràng. - Kết quả và hiệu quả. - Có nguồn tài nguyên hạn chế. - Môi trường quản trị luôn thay đổi. Các yếu tố trên không thể tách rời nhau mà có mối quan hệ ràng buộc v ới nhau trongquản trị. Chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra các tác động. Tác động này có th ể là m ột l ầnnhưng cũng có thể là nhiều lần. Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận các tác động của chủthể quản trị. Thông thường chủ thể là một hoặc nhiều người còn đối tượng có th ể là máy 1móc thiết bị, tiền vốn, vật tư hay con người. Căn cứ để chủ thể tạo ra các tác đ ộng là m ụctiêu của quản trị.1.1.2. Mục đích của quản trị Thực chất quản trị chính là sự kết hợp được mọi nỗ lực chung của con người trongtổ chức và sử dụng tốt của cải của tổ chức để đạt tới mục tiêu chung c ủa t ổ ch ức và m ụctiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo và có hiệu quả nhất. Quản trị ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả ho ạt động cao h ơn h ẳn so v ới vi ệclàm của từng cá nhân riêng lẻ của một nhóm người khi họ ti ến hành các công vi ệc có m ụctiêu chung gần gũi với nhau. Nói một cách khác, thực chất của quản trị là quản trị con người trong tổ ch ức, thôngqua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức.1.1.3. Tầm quan trọng của quản trị - Nhiệm vụ của quản trị là sử dụng hợp lý và tiết kiệm nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Quản trị học Động lực làm việc Tâm lý người lao động Lý thuyết tạo động lực làm việc Bài giảng quản trị nhân lực Phát triển nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 832 12 0 -
45 trang 494 3 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 385 0 0 -
22 trang 362 0 0
-
54 trang 314 0 0
-
7 trang 278 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 256 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0