Thông tin tài liệu:
Chương 7 Chức năng điều khiển trình bày về các khái niệm như: lãnh đạo, động viên, thông tin, quản trị xung đột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học ( TS Trương Văn Sinh) - Chương 7 Chức năng điều khiển CHƯƠNG 7CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂNI. KHÁI NIỆMII. LÃNH ĐẠOIII.ĐỘNG VIÊNIV.THÔNG TINV. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘTI. KHÁI NIỆMI.1 Khái niệmĐiều khiển là chức năng quản trịnhằm duy trì và phát triển mộtthái độ làm việc tích cực và hiệuquả trong tổ chức.I. KHÁI NIỆMNội dung chính của Điều khiển : Xây dựng phong cách lãnh đạo Động viên nhân viên Giải quyết các mâu thuẫn xung độtI. KHÁI NIỆM Đối tượng của điều khiển {Con người- Công việc - Hiệu quả} Cơ sở thực hiện Tính thẩm quyền của cấp quản trị Yêu cầu của nhà quản trị 5W + 1HI. KHÁI NIỆMI.2 Vai trò của chức năng điều khiển Tác động trực tiếp đến hoạt động Thúc đẩy tổ chức đạt được mục tiêu trên cơ sở của lãnh đạo hiệu quả. Khơi dậy những nỗ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn. Củng cố và phát triển văn hóa công tyII. LÃNH ĐẠOII.1 Khái niệmLãnh đạo là làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác.Lãnh đạo là chỉ dẫn điều khiển, ra lệnh và đi trước.Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức.II. LÃNH ĐẠOPhong cách lãnh đạo là tập hợp của nhữngquan điểm, hành vi, phương pháp mà nhàquản trị sử dụng để tác động vào nhân viên,công việc và tập thể .Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về phongcách lãnh đạo dẫn tới nhiều mô hình phongcách khác nhau.II. LÃNH ĐẠOII.2 Các phong cách lãnh đạoa/ Tiếp cận trên mức độ quyền lực (QUAN ĐIỂM CỦA KURT LEWIN)Phong cách độc đoánPhong cách dân chủPhong cách tự doII. LÃNH ĐẠOb/ Tiếp cận trên mức độ quan tâm đến công việcvà con người (quan điểm của Đại học OHIO) Con người cao S3 S2 thấp S4 S1 thấp cao Công việcII. LÃNH ĐẠOc/ Sơ đồ lưới lãnh đạo (quan điểm của BLAKE vàMOUTON)Tương tự các biến số của mô hình OHIO, nhưngđược chia chi tiết ra 9 mức của mỗi biến số.Phong cách 1,1Phong cách 1,9Phong cách 9,1Phong cách 5,5Phong cách 9,9QUAN TÂM ĐẾN CON NGƯỜI ,9 1 ,9 9 ,5 5 ,1 1 ,1 9 QUAN TÂM ĐẾN SẢN XUẤTMiền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo II. LÃNH ĐẠOII.3 Lựa chọn phong cách lãnh đạo Bạn là một nhà quản lý? Bạn đang lựa chọn cho mình một phong cách quản lý hồn hảo để áp dụng với tất cả các nhân viên của mình? Đừng phí cơng, khơng cĩ phong cách nào tốt nhất. Thực tế, việc quản lý hiệu quả địi hỏi nhiều phong cách quản lý khác nhau. Điều này tùy thuộc: Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị (trình độ, năng lực, sự hiểu biết và tính cách của nhà quản trị) Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên (trình độ, năng lực, sự hiểu biết về công việc và phẩm chất của nhân viên) Tùy thuộc vào đặc điểm công việc phải giải quyết (tính cấp bách, mực độ phức tạp, tầm quan trọng của công việc,…) III. ĐỘNG VIÊNIII.1 Khái niệmĐộng viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân Biết cách động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi của con người,trên cơ sở đó các mục tiêu được thực hiện Muốn động viên được nhân viên , nhà quản trị phải tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC LÀ GÌ ? Động lực làm việc là : Những gì thúc đẩy chúng ta làm điều đó.. Điều cần thiết khi chúng ta mong muốn đạt được một mục đích nào đó. Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một điều gì đó Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn phải làm cho họ muốn làm công việc ấy. Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không thể là sự đe doạ hay dụ dỗ CÁI GÌ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA MỖI CÁ NHÂN ? Tùy thuộc vào giá trị và thái độ của mình, mỗi cá nhân có thể coi những yếu tố khác nhau là tác nhân tạo động lực hay triệt tiêu động lực trong môi trường làm việc của mình.Được giao quyềnPhong cách lãnh đạo phù hợpMột công việc yêu thíchThu nhập hấp dẫn Động lực làm việc của con người được tăng lên hay giảm xuống bởi những điều không giống nhau .III. 2 Các lý thuyết động viêna/ Lý thuyết của Maslow (5 nhu cầu) Tự thể hiện Tôn trọng Xã hội An toàn Sinh lý THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW NHU CẦU TỰ NHU CẦU THỂ ...