Danh mục

Bài giảng Quản trị học - Võ Thiện Chín, Lê Nguyễn Dự Thư

Số trang: 92      Loại file: doc      Dung lượng: 758.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản trị là gì, những công việc của nhà quản trị, kỹ năng để quản trị có hiệu quả,... nhằm giúp các bạn giải đáp được những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng 'Quản trị học'. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Võ Thiện Chín, Lê Nguyễn Dự Thư Bài giảng Quản trị học                                             Khoa Kinh tế ­ Kỹ thuật A. MỞ ĐẦU I ­ Mục đích, yêu cầu  1. Mục đích Trang bị  cho sinh viên những kiến thức và kỹ  năng cơ bản để  có thể  lãnh đạo,   quản lý các tổ chức sản xuất kinh doanh hoặc các lĩnh vực khác. Sau khi học môn này,   sinh viên sẽ : Hiểu Quản trị là gì, và biết những công việc của nhà quản trị. Có kiến thức và kỹ năng để quản trị có hiệu quả. 2. Yêu cầu  Để  tiếp thu tốt nội dung môn học, sinh viên cần có kiến thức phổ  thông tổng   hợp về khoa học xã hội và nhân văn, về các tổ chức trong xã hội, quan hệ con người,   chi phí, thành quả công việc v.v… Môn Quản trị  học có nhiều ví dụ  minh hoạ  sẽ được lấy từ  cuộc sống thực tế,   nhất là trong lĩnh vực kinh doanh, nên sinh viên cần tập thói quen theo dõi thời sự, đọc   báo hàng ngày và các tạp chí Kinh tế định kì, v.v... để có thông tin về các tình huống cụ  thể. II ­ Phân bổ thời gian và cấu trúc chương trình Môn Quản trị học là một học phần có 3 đơn vị học trình, học trong 45 tiết, được   phân bổ như sau: (45 tiết: 30 tiết lý thuyết, 4 tiết kiểm tra, 11 tiết bài tập và ôn tập) Tổng              Trong  đó TT Tên chương số tiết Số tiết LT TH KT Chương 1­ Đại cương về Quản  1 3 3 trị và Quản trị học  Chương 2­ Khái quát sự phát  13 3 1 2 3 3 triển của lí thuyết quản trị  Chương 3­ Công tác nhân sự  3 3 3 của Nhà quản trị  Chương 4­ Công tác hoạch định  4 4 4 của Nhà quản trị Chương 5­ Công tác tổ chức của  5 4 4 Nhà quản trị 20 Chương 6­ Công tác lãnh đạo  5 2 6 3 3 của Nhà quản trị  Chương 7­ Công tác Kiểm tra  7 4 4 của Nhà quản trị 8 Chương 8­ Truyền thông trong  10 3 3 quản trị  Võ Thiện Chín ­ Lê Nguyễn Dự Thư 1 Bài giảng Quản trị học                                             Khoa Kinh tế ­ Kỹ thuật Chương 9­ Những cơ sở để ra  3 1 9 3 3 quyết định  TỔNG CỘNG 45 30 30 11 4 III ­ Phương pháp dạy ­ học  Đối với thầy giáo: Thuyết trình, đặt vấn đề, phân tích và tổng hợp.  Đối với sinh viên: Lên lớp nghe giảng, tích cực tham gia phát biểu, chủ  động  đặt câu hỏi với thầy giáo về những vấn đề chưa hiểu, phát huy tính tự học, tự nghiên   cứu, làm bài tập, thảo luận. IV ­ Tài liệu biên soạn và tham khảo 1. PGS. TS Lê Thế Giới (chủ  biên) ­ Quản trị học ­ Nxb Tài chính – 2007 (tài  liệu chính). 2. TS. Trần Anh Tuấn – TS. Đào Duy Huân – Đại học tổng hợp thành phố Hồ  Chí Minh, năm 1994 (tài liệu chính). 3. GS. Nguyễn Văn Lê – Khoa học quản trị ­ Nxb thành phố Hồ Chí Minh, năm  1994 4. TS. Nguyễn Thị Liên Diệp – Quản trị học ­ Trường Đại học kinh tế thành  phố Hồ Chí Minh, năm 2006. Võ Thiện Chín ­ Lê Nguyễn Dự Thư 2 Bài giảng Quản trị học                                             Khoa Kinh tế ­ Kỹ thuật Chương 1 (3 tiết) ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ HỌC A. Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1/ Định nghĩa tổ chức. Các chức năng quản trị. 2/ Các cấp bậc quản trị. 3/ Quy mô tổ chức ảnh hưởng đến chức năng quản trị. 4/ Vai trò thông tin của nhà quản trị. 5/ Sự khác nhau giữa Quản trị kinh doanh và quản trị hành chánh. B. Nội dung I. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ 1. Khái niệm về tổ chức Tổ  chức là sự  tập hợp nhiều người một cách có ý thức cùng tham gia vào một  nỗ  lực có hệ  thống thông qua sự  phân chia công việc, nhiệm vụ  nhằm hoàn thành  những mục tiêu chung. Mỗi đơn vị  kinh doanh là một tổ  chức, các tổ  chức có thể  có quy mô lớn hoặc   nhỏ, hoạt động nhằm mục đích sinh lời hoặc là các tổ  chức phi lợi nhuận, cung cấp  sản phẩm hay dịch vụ hoặc cả hai. Đặc điểm chung của các tổ chức: + Mọi tổ chức đều có những mục tiêu nhất định. + Mọi tổ  chức đều có con người ra quyết định để  thiết lập mục tiêu và hiện   thực hoá mục tiêu. + Mọi tổ  chức đều xây dựng một cấu trúc hệ  thống để  trên cơ  sở  đó mà xác   định và giới hạn hành vi của các thành viên. 2. Định nghĩa quản trị a) Khái niệm quản trị Có nhiều định nghĩa về quản trị để chúng ta tham khảo: Võ Thiện Chín ­ Lê Nguyễn Dự Thư 3 Bài giảng Quản trị học                                             Khoa Kinh tế ­ Kỹ thuật + Harold Kootz và Cyril O’Donnell: “Quản trị  là thiết lập và duy trì một môi  trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu  và có kết quả.” + Robert Albanese: “Quản trị là một quá trì ...

Tài liệu được xem nhiều: