Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - TS. Nguyễn Thị Phương Linh
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.05 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 có cấu trúc gồm 6 chương cung cấp cho người học các kiến thức: Nhập môn quản trị kinh doanh, kinh doanh, môi trường kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, khái lược về quản trị kinh doanh, nhà quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - TS. Nguyễn Thị Phương Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh Sinh viên: ............................................................................ Mã sinh viên: ....................................................................... Lớp: ..................................................................................... HÀ NỘI - 2020 PHẦN 1: SLIDE CÁC CHƯƠNG VÀ ÔN TẬP Giới thiệu môn học Môn học QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 LOGO Giáo trình PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2013 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Bài tập thực hành QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2011 (chỉ sử dụng nội dung được học trong chương trình là chương 1, chương 2 và chương 13 + Bài tập) Giảng viên TS. Nguyễn Thị Phương Linh Bộ môn Quản trị kinh doanh Tổng hợp Đại học Kinh tế quốc dân Email: plinhkt@gmail.com 1 Giới thiệu môn học Nội dung môn học Chương 1: Nhập môn QTKD Chương 2: Kinh doanh Chương 3: Môi trường kinh doanh Chương 4: Hiệu quả kinh doanh Chương 5: Khái lược về QTKD Chương 6: Nhà quản trị Hình thức kiểm tra đánh giá Chuyên cần: 10% (điểm danh + bài tập cá nhân) Bài tập nhóm 20% Bài kiểm tra: 20% Thi kết thúc học phần: 50% Kết cấu đề thi: Phần 1: Đúng/sai và giải thích (5 điểm) – 10 câu Phần 2: Trắc nghiệm (2 điểm) – 4 câu Phần 3: Tự luận – (1 điểm) Phần 4: Bài tập hiệu quả kinh doanh (2 điểm) Cách download tài liệu Tài liệu cho môn học gồm: Slide từng chương Tài liệu đi kèm Tài liệu được đưa lên sites google có địa chỉ là: https://sites.google.com/site/neulinhnp chọn môn Quản trị kinh doanh 1 2 Giới thiệu môn học Quy định trong lớp học Không nói chuyện riêng trong giờ, nhận ‘^’ khi có nhắc nhở của GV Sử dụng điện thoại di động trong giờ học, nhận ‘^’ khi có nhắc nhở của GV Hai buổi đi muộn (M) bằng một buổi nghỉ (X) Đóng góp trong giờ học, nhận * khi giới thiệu đầy đủ tên và nhóm Lưu ý: ^^ trừ 1 điểm bài Kiểm tra, lẻ trừ sang điểm chuyên cần ** cộng 1 điểm bài Kiểm tra, lẻ cộng sang điểm chuyên cần 3 Chương 1: Nhập môn QTKD LOGO Chương 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH GV: TS. Nguyễn Thị Phương Linh KẾT CẤU CHƯƠNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.2. Quản trị kinh doanh với tư cách một môn khoa học 1.3. QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Kinh doanh: sản xuất các sản phẩm hoặc tạo ra các dịch vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời Doanh nghiệp a) Từ khái niệm xí nghiệp: “xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ trên thị trường” 1 Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Các đặc trưng cơ bản của Xí nghiệp: Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm và dịch vụ Đảm bảo nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Xí nghiệp trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, có thêm 3 đặc trưng (ngoài 3 đặc trưng cơ bản): Thực hiện nguyên tắc công hữu về TLSX Thực hiện nguyên tắc xây dựng kế hoạch thống nhất Hoàn thành kế hoạch 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Xí nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường, có thêm 3 đặc trưng (ngoài 3 đặc trưng cơ bản): Thực hiện nguyên tắc đa sở hữu về TLSX Tự xây dựng kế hoạch Tối đa hóa lợi nhuận 2 Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Vậy, DN chính là xí nghiệp hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường, nó là xí nghiệp hiểu theo nghĩa nguyên thủy ban đầu và được bổ sung thêm 3 đặc trưng như đã trình bày. Mọi DN đều là xí nghiệp, song không phải xí nghiệp nào cũng là DN 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD b) Từ luật DN, DN được xác định là tổ chức tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch được đăng ký thành lập theo quy định của Pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Căn cứ theo mục đích có 2 loại: DN kinh doanh và DN công ích 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Thực hành: 3 Chương 1: Nhập môn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - TS. Nguyễn Thị Phương Linh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh Sinh viên: ............................................................................ Mã sinh viên: ....................................................................... Lớp: ..................................................................................... HÀ NỘI - 2020 PHẦN 1: SLIDE CÁC CHƯƠNG VÀ ÔN TẬP Giới thiệu môn học Môn học QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 LOGO Giáo trình PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2013 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Bài tập thực hành QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2011 (chỉ sử dụng nội dung được học trong chương trình là chương 1, chương 2 và chương 13 + Bài tập) Giảng viên TS. Nguyễn Thị Phương Linh Bộ môn Quản trị kinh doanh Tổng hợp Đại học Kinh tế quốc dân Email: plinhkt@gmail.com 1 Giới thiệu môn học Nội dung môn học Chương 1: Nhập môn QTKD Chương 2: Kinh doanh Chương 3: Môi trường kinh doanh Chương 4: Hiệu quả kinh doanh Chương 5: Khái lược về QTKD Chương 6: Nhà quản trị Hình thức kiểm tra đánh giá Chuyên cần: 10% (điểm danh + bài tập cá nhân) Bài tập nhóm 20% Bài kiểm tra: 20% Thi kết thúc học phần: 50% Kết cấu đề thi: Phần 1: Đúng/sai và giải thích (5 điểm) – 10 câu Phần 2: Trắc nghiệm (2 điểm) – 4 câu Phần 3: Tự luận – (1 điểm) Phần 4: Bài tập hiệu quả kinh doanh (2 điểm) Cách download tài liệu Tài liệu cho môn học gồm: Slide từng chương Tài liệu đi kèm Tài liệu được đưa lên sites google có địa chỉ là: https://sites.google.com/site/neulinhnp chọn môn Quản trị kinh doanh 1 2 Giới thiệu môn học Quy định trong lớp học Không nói chuyện riêng trong giờ, nhận ‘^’ khi có nhắc nhở của GV Sử dụng điện thoại di động trong giờ học, nhận ‘^’ khi có nhắc nhở của GV Hai buổi đi muộn (M) bằng một buổi nghỉ (X) Đóng góp trong giờ học, nhận * khi giới thiệu đầy đủ tên và nhóm Lưu ý: ^^ trừ 1 điểm bài Kiểm tra, lẻ trừ sang điểm chuyên cần ** cộng 1 điểm bài Kiểm tra, lẻ cộng sang điểm chuyên cần 3 Chương 1: Nhập môn QTKD LOGO Chương 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH GV: TS. Nguyễn Thị Phương Linh KẾT CẤU CHƯƠNG 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.2. Quản trị kinh doanh với tư cách một môn khoa học 1.3. QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Kinh doanh: sản xuất các sản phẩm hoặc tạo ra các dịch vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời Doanh nghiệp a) Từ khái niệm xí nghiệp: “xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ trên thị trường” 1 Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Các đặc trưng cơ bản của Xí nghiệp: Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm và dịch vụ Đảm bảo nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Xí nghiệp trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, có thêm 3 đặc trưng (ngoài 3 đặc trưng cơ bản): Thực hiện nguyên tắc công hữu về TLSX Thực hiện nguyên tắc xây dựng kế hoạch thống nhất Hoàn thành kế hoạch 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Xí nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường, có thêm 3 đặc trưng (ngoài 3 đặc trưng cơ bản): Thực hiện nguyên tắc đa sở hữu về TLSX Tự xây dựng kế hoạch Tối đa hóa lợi nhuận 2 Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Vậy, DN chính là xí nghiệp hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường, nó là xí nghiệp hiểu theo nghĩa nguyên thủy ban đầu và được bổ sung thêm 3 đặc trưng như đã trình bày. Mọi DN đều là xí nghiệp, song không phải xí nghiệp nào cũng là DN 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD b) Từ luật DN, DN được xác định là tổ chức tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch được đăng ký thành lập theo quy định của Pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Căn cứ theo mục đích có 2 loại: DN kinh doanh và DN công ích 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Thực hành: 3 Chương 1: Nhập môn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 Quản trị kinh doanh 1 Nhà quản trị Quản trị kinh doanh Môi trường kinh doanh Hiệu quả kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0 -
96 trang 242 3 0
-
87 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 220 0 0