Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 1: Khái lược về doanh nghiệp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 1: Khái lược về doanh nghiệp" giúp sinh viên hiểu hiểu được khái niệm doanh nghiệp dưới các cách tiếp cận khác nhau; cách phân loại doanh nghiệp; các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 1: Khái lược về doanh nghiệp Bài 1: Khái lược về doanh nghiệp BÀI 1 KHÁI LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:  Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn.  Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012. 2. Hướng dẫn bài tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012.  Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email.  Trang Web môn học. Nội dung  Khái lược về doanh nghiệp;  Môi trường kinh doanh. Mục tiêu  Giúp sinh viên hiểu hiểu được khái niệm doanh nghiệp dưới các cách tiếp cận khác nhau.  Giúp sinh viên nắm được cách phân loại doanh nghiệp.  Giúp sinh viên phân tích được các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh hiện nay.NEU_MAN413_Bai1_v1.0013105226 1 Bài 1: Khái lược về doanh nghiệpTình huống dẫn nhậpXác định phương thức định giá Ngày 28-6-2002, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) đã chính thức đệ đơn lên Ủy ban thương mại quốc tế và Bộ thương mại Mỹ kiện 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm phi lê đông lạnh chế biến từ cá tra và cá basa vào thị trường Mỹ. Phía Việt Nam giải thích: Hầu hết các nhà chế biến và xuất khẩu đều tổ chức sản xuất từ Định giá sản phẩm khâu đầu đến khâu cuối. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguồn nông sản phẩm phụ rất rẻ và hàm lượng vitamin cao để làm thức ăn cho cá; người dân nơi đây lại nuôi cá trong lồng trong điều kiện nước chảy ở sông rạch nên tận dụng được nguồn thức ăn từ thiên nhiên; chi phí lao động thấp do người dân lấy công làm lãi dẫn đến chi phí chế biến 1kg phi lê chỉ khoảng 43.000 đồng. 1. Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa Việt Nam đã định giá theo phương thức nào? 2. Phương thức định giá này có phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay không? 3. Nêu những đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh nước ta hiện nay?2 NEU_MAN413_Bai1_v1.0013105226 Bài 1: Khái lược về doanh nghiệp1.1. Doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm Cách 1: Tiếp cận từ khái niệm xí nghiệp  Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.  Đặc trưng của xí nghiệp: o Không phụ thuộc vào cơ chế: Xí nghiệp có sự kết hợp giữa các nguồn lực để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, dựa trên nguyên tắc cân bằng tài chính và nguyên tắc hiệu quả. o Phụ thuộc vào cơ chế:  Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung: Sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, việc xây dựng kế hoạch phải thống nhất và tuân theo nguyên tắc hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế này, xí nghiệp được coi là một đơn vị kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.  Trong cơ chế thị trường: Đa sở hữu, tự xây dựng kế hoạch, hoạt động theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận… Trong cơ chế này, xí nghiệp được coi là doanh nghệp. Cách 2: Tiếp cận từ khái niệm tổ chức  Tổ chức: là một nhóm tối thiểu 2 người trở lên, cùng hoạt động với nhau một cách quy củ, dựa trên những nguyên tắc, thể chế và tiêu chuẩn nhất định để thực hiện các mục tiêu chung.  Phân loại tổ chức: o Theo mục tiêu: Tổ chức lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận. o Theo tính chất hoạt động: Tổ chức kinh tế và tổ chức chính trị. o Theo tính chất tồn tại: Tổ chức ổn định và tổ chức tạm thời.  Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động trong cơ chế thị trường. Cách 3: Tiếp cận trong luật doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.1.1.2. Phân loại doanh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: