Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 2 - Ths. Nguyễn Thị Vân Anh
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.40 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 2: Quy luật và nguyên tắc trong quản trị kinh doanh" được biên soạn giúp người học nắm các quy luật trong kinh doanh; các loại quy luật xảy ra trong quá trình quản trị kinh doanh; hiểu và nắm rõ các nguyên tắc quản trị kinh doanh chính từ các quy luật khách quan có liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 2 - Ths. Nguyễn Thị Vân Anh BÀI 2 QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ths. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0011107215 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Chuỗi của hàng “Cà phê Đất Việt” sau khi đã tiến hành kinh doanh có những khó khăn nhất định do thương hiệu chưa được người tiêu dùng biết tới nên nhà quản trị xem xét lại chiến lược cạnh tranh (ngoài đặt đính và chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp dùng chính sách giá phân biệt – đang được nhà quản trị sử dụng). Nhà quản trị băn khoăn nên đưa ra chiến lược cạnh tranh dựa trên nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm hay không? • Theo bạn, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm là chiến lược cạnh tranh có • quan trọng không? Doanh nghiệp có nên áp dụng chiến lược này? Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời bạn câu hỏi. v1.0011107215 2 MỤC TIÊU Nắm rõ quy luật là gì? Vì sao phải nhận thức được các quy luật trong kinh doanh. Nắm được các loại quy luật xảy ra trong quá trình quản trị kinh doanh. Hiểu và nắm rõ các nguyên tắc quản trị kinh doanh chính từ các quy luật khách quan có liên quan đến hoạt động kinh doanh. v1.0011107215 3 NỘI DUNG Tổng quan về quy luật và những quy luật cần chú ý trong 1 kinh doanh. 2 Các nguyên tắc quân sự kinh doanh. v1.0011107215 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt bài học này, học viên cần nghe và hiểu bài giảng, đồng thời trao đổi trên diễn đàn môn học, tham gia làm các bài luyện tập trắc nghiệm. • Tham khảo thêm một số sách quản trị kinh doanh, trong đó có: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, NXB lao động xã hội, 2010. • Tham khảo tin tức trên các internet về tình hình kinh tế của đất nước cũng như của thế giới. v1.0011107215 5 1. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT • Khái niệm; • Đặc điểm của quy luật; • Cơ chế sử dụng các quy luật; • Những quy luật cần chú ý trong kinh doanh; v1.0011107215 6 1.1. KHÁI NIỆM • Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật hiện tượng, trong những điều kiện nhất định. • Ví dụ: Trong kinh tế thị trường, tất yếu phải có các quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá trị… v1.0011107215 7 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUY LUẬT • Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có và ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ quy luật. • Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức được nó hay không, có ưa thích hay ghét bỏ nó. • Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất. • Các quy luật có nhiều loại: kinh tế, công nghệ, tự nhiên… luôn chi phối chế ngự lẫn nhau. v1.0011107215 8 1.3. CƠ CHẾ SỬ DỤNG CÁC QUY LUẬT • Phải nhận biết được quy luật, quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: Nhận biết các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích bằng khoa học và lý luận. • Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng. Ví dụ: Để quy luật của thị trường (cạnh tranh, giá trị…) phải phát huy các cơ quan quản lý vĩ mô phải soát lại các chức năng của mình để tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp. • Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc do việc không tuân thủ các đòi hỏi các quy luật khách quan gây ra để có biện pháp xử lý kịp thời. v1.0011107215 9 1.4. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH • Quy luật kinh tế; • Quy luật tâm lý. v1.0011107215 10 1.4.1. QUY LUẬT KINH TẾ • Quy luật kinh tế ngoài các đặc điểm chung của mọi quy luật còn có các đặc điểm riêng như: Quy luật kinh tế phải hoạt động thông qua các hoạt động của con người, độ bền vững và tính phản xạ của quy luật kinh tế kém các quy luật khác, các quy luật kinh tế thường tồn tại đan xen vào các loại quy luật khác. • Các quy luật kinh tế: Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh trong kinh doanh; Quy luật tăng lợi nhuận; Quy luật kích thích sức mua giả tạo; Quy luật cung – cầu – giá cả; Các quy luật về người mua; Quy luật về ý chí tiến thủ của chủ doanh nghiệp Nhà nước. v1.0011107215 11 1.4.1.1. CẠNH TRANH VÀ QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH • Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội, các quan hệ, các bí mật của doanh nghiệp để giành phần thắng, hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh; bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững. • Các loại hình cạnh tranh: Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường: gồm cạnh tranh giữa người mua và người bán, cạnh tranh giữa những người mua với nhau, cạnh tranh giữa các người bán với nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 2 - Ths. Nguyễn Thị Vân Anh BÀI 2 QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ths. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0011107215 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Chuỗi của hàng “Cà phê Đất Việt” sau khi đã tiến hành kinh doanh có những khó khăn nhất định do thương hiệu chưa được người tiêu dùng biết tới nên nhà quản trị xem xét lại chiến lược cạnh tranh (ngoài đặt đính và chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp dùng chính sách giá phân biệt – đang được nhà quản trị sử dụng). Nhà quản trị băn khoăn nên đưa ra chiến lược cạnh tranh dựa trên nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm hay không? • Theo bạn, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm là chiến lược cạnh tranh có • quan trọng không? Doanh nghiệp có nên áp dụng chiến lược này? Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời bạn câu hỏi. v1.0011107215 2 MỤC TIÊU Nắm rõ quy luật là gì? Vì sao phải nhận thức được các quy luật trong kinh doanh. Nắm được các loại quy luật xảy ra trong quá trình quản trị kinh doanh. Hiểu và nắm rõ các nguyên tắc quản trị kinh doanh chính từ các quy luật khách quan có liên quan đến hoạt động kinh doanh. v1.0011107215 3 NỘI DUNG Tổng quan về quy luật và những quy luật cần chú ý trong 1 kinh doanh. 2 Các nguyên tắc quân sự kinh doanh. v1.0011107215 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt bài học này, học viên cần nghe và hiểu bài giảng, đồng thời trao đổi trên diễn đàn môn học, tham gia làm các bài luyện tập trắc nghiệm. • Tham khảo thêm một số sách quản trị kinh doanh, trong đó có: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, NXB lao động xã hội, 2010. • Tham khảo tin tức trên các internet về tình hình kinh tế của đất nước cũng như của thế giới. v1.0011107215 5 1. TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT • Khái niệm; • Đặc điểm của quy luật; • Cơ chế sử dụng các quy luật; • Những quy luật cần chú ý trong kinh doanh; v1.0011107215 6 1.1. KHÁI NIỆM • Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật hiện tượng, trong những điều kiện nhất định. • Ví dụ: Trong kinh tế thị trường, tất yếu phải có các quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá trị… v1.0011107215 7 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUY LUẬT • Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có và ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con người không thể xóa bỏ quy luật. • Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức được nó hay không, có ưa thích hay ghét bỏ nó. • Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất. • Các quy luật có nhiều loại: kinh tế, công nghệ, tự nhiên… luôn chi phối chế ngự lẫn nhau. v1.0011107215 8 1.3. CƠ CHẾ SỬ DỤNG CÁC QUY LUẬT • Phải nhận biết được quy luật, quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn: Nhận biết các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích bằng khoa học và lý luận. • Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng. Ví dụ: Để quy luật của thị trường (cạnh tranh, giá trị…) phải phát huy các cơ quan quản lý vĩ mô phải soát lại các chức năng của mình để tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp. • Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc do việc không tuân thủ các đòi hỏi các quy luật khách quan gây ra để có biện pháp xử lý kịp thời. v1.0011107215 9 1.4. NHỮNG QUY LUẬT CẦN CHÚ Ý TRONG KINH DOANH • Quy luật kinh tế; • Quy luật tâm lý. v1.0011107215 10 1.4.1. QUY LUẬT KINH TẾ • Quy luật kinh tế ngoài các đặc điểm chung của mọi quy luật còn có các đặc điểm riêng như: Quy luật kinh tế phải hoạt động thông qua các hoạt động của con người, độ bền vững và tính phản xạ của quy luật kinh tế kém các quy luật khác, các quy luật kinh tế thường tồn tại đan xen vào các loại quy luật khác. • Các quy luật kinh tế: Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh trong kinh doanh; Quy luật tăng lợi nhuận; Quy luật kích thích sức mua giả tạo; Quy luật cung – cầu – giá cả; Các quy luật về người mua; Quy luật về ý chí tiến thủ của chủ doanh nghiệp Nhà nước. v1.0011107215 11 1.4.1.1. CẠNH TRANH VÀ QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH • Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội, các quan hệ, các bí mật của doanh nghiệp để giành phần thắng, hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh; bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững. • Các loại hình cạnh tranh: Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường: gồm cạnh tranh giữa người mua và người bán, cạnh tranh giữa những người mua với nhau, cạnh tranh giữa các người bán với nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Nguyên tắc trong quản trị kinh doanh Quy luật trong quản trị kinh doanh Hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
129 trang 352 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
87 trang 247 0 0