Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp" được biên soạn nhằm nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh; lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh; thiết kế hệ thống sản xuất; xây dựng bộ máy quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp BÀI 4 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012. 2. Hướng dẫn bài tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Nền tảng ban đầu của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng đối với công việc kinh doanh sau này của doanh nghiệp, khởi sự hay tạo lập doanh nghiệp là công việc đầu tiên và rất quan trọng của nhà sáng lập doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp tạo lập doanh nghiệp quyết định doanh nghiệp có tồn tại và phát triển lâu dài hay không? Người sáng lập có thể lựa chọn khởi sự ngay với quy mô lớn hoặc bắt đầu dần dần từ quy mô nhỏ nhưng với hình thức nào thì cũng có 4 nội dung chính mang tính chủ chốt cần đặc biệt lưu tâm trong xây dựng doanh nghiệp mới là: Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh; Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh; Thiết kế hệ thống sản xuất; Xây dựng bộ máy quản trị. Mục tiêu Kết thúc bài sinh viên có thể nắm chắc các nội dung cơ bản gắn với việc tạo lập hoặc đổi mới một doanh nghiệp, như nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh, lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể, thiết kế hệ thống sản xuất và thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp. 34 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Tình huống dẫn nhập Tạo lập một doanh nghiệp mới Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS. khoa học ngành công nghệ thông tin, trường ĐH BK), Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS. Quản trị kinh doanh) và Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả năng của mình và có sự ủng hộ của gia đình về mặt tài chính, ba chị em có ý định lập công ty để đào tạo trong lĩnh vực Điện tử - Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh. 1. Bạn có ủng hộ ý tưởng đó không, tại sao? 2. Nếu có họ nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao? NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 35 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh 4.1.1. Sự cần thiết Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại trong môi trường kinh doanh xác định. Doanh nghiệp được xây dựng, tồn tại và phát triển nếu đáp ứng được một (một số) loại cầu nào đó của thị trường. Doanh nghiệp được tạo lập khi nó phù hợp với đòi hỏi của thị trường, phù hợp với các điều kiện kinh doanh cụ thể sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển lâu dài. Chính vì vậy mà mọi doanh nghiệp chỉ có thể tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường cũng như các điều kiện kinh doanh cụ thể của môi trường. 4.1.2. Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh 4.1.2.1. Nghiên cứu và phát hiện cầu Doanh nghiệp tồn tại là để đáp ứng yêu cầu nên việc làm đầu tiên để tạo lập doanh nghiệp là nghiên cứu cầu thị trường. Nghiên cứu cầu chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cầu loại sản phẩm mà người có ý định tạo lập doanh nghiệp muốn cung cấp như: giá cả sản phẩm, giá cả hàng hóa thay thế, thu nhập người tiêu dùng. Kết quả của nghiên cứu cầu giúp người tạo lập trả lời những câu hỏi sau: người tiêu dùng có cầu về loại sản phẩm cụ thể với giá cả bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể như thế nào? Hàng hóa thay thế hay thu nhập ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm như thế nào? 4.1.2.2. Nghiên cứu cung Trong cơ chế thị trường, cầu của một loại sản phẩm cụ thể không chỉ do một doanh nghiệp cung cấp mà luôn do nhiều doanh nghiệp khác nhau cung cấp, vì vậy những người có ý định tạo lập doanh nghiệp phải nghiên cứu cung. Nghiên cứu cung chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cung loại sản phẩm người có ý định tạo lập muốn cung cấp: giá cả sản phẩm, giá các yếu tố đầu vào, chính sách thuế của Nhà nước, số doanh nghiệp đang và sẽ cung cấp cũng như quy mô cung cấp sản phẩm của thị trường, kì vọng của những người sản xuất… Kết quả nghiên cứu cung giúp người có ý định tạo lập doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi: người sản xuất có thể cung cấp loại sản phẩm cụ thể với giá bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể như thế nào? Trong các điều kiện về giá cả các nhân tố đầu vào cũng như chính sách thuế ra sao? Khi nghiên cứu quy mô cung cấp sản phẩm cần gắn chặt với đặc điểm từng bước khu vực hóa và quốc tế hóa của thị trường các sản phẩm nước ta hiện nay. 36 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.1.2.3. Cân nhắc cơ hội kinh doanh Trên cơ sở nghiên cứu cung - cầu sẽ cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh loại sản phẩm đó hay không? Cần cân nhắc cụ thể cơ hội đó ở mức độ nào? Cần có các điều kiện nào về phía ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp BÀI 4 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012. 2. Hướng dẫn bài tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Nền tảng ban đầu của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng đối với công việc kinh doanh sau này của doanh nghiệp, khởi sự hay tạo lập doanh nghiệp là công việc đầu tiên và rất quan trọng của nhà sáng lập doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp tạo lập doanh nghiệp quyết định doanh nghiệp có tồn tại và phát triển lâu dài hay không? Người sáng lập có thể lựa chọn khởi sự ngay với quy mô lớn hoặc bắt đầu dần dần từ quy mô nhỏ nhưng với hình thức nào thì cũng có 4 nội dung chính mang tính chủ chốt cần đặc biệt lưu tâm trong xây dựng doanh nghiệp mới là: Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh; Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh; Thiết kế hệ thống sản xuất; Xây dựng bộ máy quản trị. Mục tiêu Kết thúc bài sinh viên có thể nắm chắc các nội dung cơ bản gắn với việc tạo lập hoặc đổi mới một doanh nghiệp, như nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh, lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể, thiết kế hệ thống sản xuất và thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp. 34 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp Tình huống dẫn nhập Tạo lập một doanh nghiệp mới Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS. khoa học ngành công nghệ thông tin, trường ĐH BK), Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS. Quản trị kinh doanh) và Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả năng của mình và có sự ủng hộ của gia đình về mặt tài chính, ba chị em có ý định lập công ty để đào tạo trong lĩnh vực Điện tử - Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh. 1. Bạn có ủng hộ ý tưởng đó không, tại sao? 2. Nếu có họ nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao? NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 35 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh 4.1.1. Sự cần thiết Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại trong môi trường kinh doanh xác định. Doanh nghiệp được xây dựng, tồn tại và phát triển nếu đáp ứng được một (một số) loại cầu nào đó của thị trường. Doanh nghiệp được tạo lập khi nó phù hợp với đòi hỏi của thị trường, phù hợp với các điều kiện kinh doanh cụ thể sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển lâu dài. Chính vì vậy mà mọi doanh nghiệp chỉ có thể tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường cũng như các điều kiện kinh doanh cụ thể của môi trường. 4.1.2. Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh 4.1.2.1. Nghiên cứu và phát hiện cầu Doanh nghiệp tồn tại là để đáp ứng yêu cầu nên việc làm đầu tiên để tạo lập doanh nghiệp là nghiên cứu cầu thị trường. Nghiên cứu cầu chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cầu loại sản phẩm mà người có ý định tạo lập doanh nghiệp muốn cung cấp như: giá cả sản phẩm, giá cả hàng hóa thay thế, thu nhập người tiêu dùng. Kết quả của nghiên cứu cầu giúp người tạo lập trả lời những câu hỏi sau: người tiêu dùng có cầu về loại sản phẩm cụ thể với giá cả bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể như thế nào? Hàng hóa thay thế hay thu nhập ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm như thế nào? 4.1.2.2. Nghiên cứu cung Trong cơ chế thị trường, cầu của một loại sản phẩm cụ thể không chỉ do một doanh nghiệp cung cấp mà luôn do nhiều doanh nghiệp khác nhau cung cấp, vì vậy những người có ý định tạo lập doanh nghiệp phải nghiên cứu cung. Nghiên cứu cung chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cung loại sản phẩm người có ý định tạo lập muốn cung cấp: giá cả sản phẩm, giá các yếu tố đầu vào, chính sách thuế của Nhà nước, số doanh nghiệp đang và sẽ cung cấp cũng như quy mô cung cấp sản phẩm của thị trường, kì vọng của những người sản xuất… Kết quả nghiên cứu cung giúp người có ý định tạo lập doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi: người sản xuất có thể cung cấp loại sản phẩm cụ thể với giá bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể như thế nào? Trong các điều kiện về giá cả các nhân tố đầu vào cũng như chính sách thuế ra sao? Khi nghiên cứu quy mô cung cấp sản phẩm cần gắn chặt với đặc điểm từng bước khu vực hóa và quốc tế hóa của thị trường các sản phẩm nước ta hiện nay. 36 NEU_MAN413_Bai4_v1.0013105226 Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp 4.1.2.3. Cân nhắc cơ hội kinh doanh Trên cơ sở nghiên cứu cung - cầu sẽ cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh loại sản phẩm đó hay không? Cần cân nhắc cụ thể cơ hội đó ở mức độ nào? Cần có các điều kiện nào về phía ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tạo lập doanh nghiệp Xây dựng bộ máy quản trị Thiết kế hệ thống sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 312 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
87 trang 237 0 0
-
96 trang 236 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0