Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 4 - TS. Phạm Hồng Hải
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 1
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp" được biên soạn với mục tiêu thông tin đến người học cơ hội và điều kiện kinh doanh, lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh, các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất, Xây dựng bộ máy quản trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 4 - TS. Phạm Hồng Hải BÀI 4 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP TS. Phạm Hồng Hải Đại học Kinh tế quốc dân v1.0013105203 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: TẠO LẬP MỚI MỘT DOANH NGHIỆP Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS. khoa học ngành công nghệ thông tin, trường ĐH BK), Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS. Quản trị kinh doanh) và Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả năng của mình và có sự ủng hộ của gia đình về mặt tài chính, ba chị em có ý định lập công ty để đào tạo trong lĩnh vực Điện tử - Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh. 1. Bạn có ủng hộ ý tưởng đó không, tại sao? 2. Nếu có họ nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao? v1.0013105203 2 MỤC TIÊU Kết thúc học phần học viên có thể nắm chắc các nội dung cơ bản gắn với việc tạo lập hoặc đổi mới một doanh nghiệp, như nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh, lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể, thiết kế hệ thống sản xuất và thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp. v1.0013105203 3 NỘI DUNG Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất Xây dựng bộ máy quản trị v1.0013105203 4 1. NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1. Sự cần thiết 1.2. Nghiên cứu cơ hội kinh doanh 1.3. Nghiên cứu các điều kiện môi trường v1.0013105203 5 1. NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1. SỰ CẦN THIẾT Việc xây dựng mới một doanh nghiệp không do ý muốn chủ quan mà phải nằm trong các điều kiên nhất định của môi trường kinh doanh. Mặt khác, mọi doanh nghiệp chỉ có thể được tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường cũng như các điều kiện kinh doanh cụ thể của môi trường. 1.2. NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu và phát hiện cầu; • Nghiên cứu cung gắn với đặc điểm thị trường khu vực hóa và quốc tế hóa; • Cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh hay không? v1.0013105203 6 1.3. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG Các vấn đề về luật pháp Các chính sách kinh tế vĩ mô Gắn với các Các vấn đề khoa học công nghệ nhân tố cụ thể Các vấn đề về nguồn lực Các vấn đề liên quan đến thủ tục cũng như chi phí gia nhập và hoạt động v1.0013105203 7 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHÁP LÝ VÀ XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH 2.1. Sự cần thiết phải lựa chọn các hình thức pháp lý của doanh nghiệp 2.2. Xây dựng triết lý kinh doanh v1.0013105203 8 2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ Điều kiện cần Điều kiện đủ - Mỗi người hay nhóm người có mục tiêu, - Nhà nước tạo ra hình thức pháp lý mong muốn, điều kiện, khả năng khác - Mỗi hình thức đòi hỏi và cho phép đạt nhau… được mục tiêu, mong muốn, khả năng phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, khi tạo lập doanh nghiệp, cần lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp. Vì vậy, việc lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp là rất cần thiết, và mỗi người cần tính toán và cân nhắc cẩn thận khi tham gia kinh doanh. v1.0013105203 9 2.2. XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH Khái niệm: Triết lý kinh doanh là văn bản thể hiện quan điểm chủ đạo của người lãnh đạo về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò: Như chiếc kim chỉ nam hướng doanh nghiệp, các bộ phận, cá nhân hành động. Yêu cầu: Khi xây dựng triết lý kinh doanh cần đảm bảo tính cô đọng, khái quát cao. v1.0013105203 10 2.2. XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH NỘI DUNG Các giá trị cần đạt - Là thái độ của doanh Xác định mục tiêu nghiệp với người sở hữu, nhà quản trị, người Xác định sứ mệnh - Thường là các mục lao động, khách hàng, tiêu định tính. và các đối tượng khác. - Tại sao doanh nghiệp tồn tại? - Liên quan đến lợi ích - Doanh nghiệp có nghĩa của người sáng lập, vụ thực hiện một cách - Doanh nghiệp sẽ hoạt người sở hữu, người triệt để. động kinh doanh ở lĩnh quản trị và người lao vực nào? động. - Doanh nghiệp sẽ đi về đâu? v1.0013105203 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 4 - TS. Phạm Hồng Hải BÀI 4 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP TS. Phạm Hồng Hải Đại học Kinh tế quốc dân v1.0013105203 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: TẠO LẬP MỚI MỘT DOANH NGHIỆP Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS. khoa học ngành công nghệ thông tin, trường ĐH BK), Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS. Quản trị kinh doanh) và Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả năng của mình và có sự ủng hộ của gia đình về mặt tài chính, ba chị em có ý định lập công ty để đào tạo trong lĩnh vực Điện tử - Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh. 1. Bạn có ủng hộ ý tưởng đó không, tại sao? 2. Nếu có họ nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao? v1.0013105203 2 MỤC TIÊU Kết thúc học phần học viên có thể nắm chắc các nội dung cơ bản gắn với việc tạo lập hoặc đổi mới một doanh nghiệp, như nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh, lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể, thiết kế hệ thống sản xuất và thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp. v1.0013105203 3 NỘI DUNG Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất Xây dựng bộ máy quản trị v1.0013105203 4 1. NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1. Sự cần thiết 1.2. Nghiên cứu cơ hội kinh doanh 1.3. Nghiên cứu các điều kiện môi trường v1.0013105203 5 1. NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1. SỰ CẦN THIẾT Việc xây dựng mới một doanh nghiệp không do ý muốn chủ quan mà phải nằm trong các điều kiên nhất định của môi trường kinh doanh. Mặt khác, mọi doanh nghiệp chỉ có thể được tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường cũng như các điều kiện kinh doanh cụ thể của môi trường. 1.2. NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu và phát hiện cầu; • Nghiên cứu cung gắn với đặc điểm thị trường khu vực hóa và quốc tế hóa; • Cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh hay không? v1.0013105203 6 1.3. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG Các vấn đề về luật pháp Các chính sách kinh tế vĩ mô Gắn với các Các vấn đề khoa học công nghệ nhân tố cụ thể Các vấn đề về nguồn lực Các vấn đề liên quan đến thủ tục cũng như chi phí gia nhập và hoạt động v1.0013105203 7 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHÁP LÝ VÀ XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH 2.1. Sự cần thiết phải lựa chọn các hình thức pháp lý của doanh nghiệp 2.2. Xây dựng triết lý kinh doanh v1.0013105203 8 2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CÁC HÌNH THỨC PHÁP LÝ Điều kiện cần Điều kiện đủ - Mỗi người hay nhóm người có mục tiêu, - Nhà nước tạo ra hình thức pháp lý mong muốn, điều kiện, khả năng khác - Mỗi hình thức đòi hỏi và cho phép đạt nhau… được mục tiêu, mong muốn, khả năng phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, khi tạo lập doanh nghiệp, cần lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp. Vì vậy, việc lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp là rất cần thiết, và mỗi người cần tính toán và cân nhắc cẩn thận khi tham gia kinh doanh. v1.0013105203 9 2.2. XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH Khái niệm: Triết lý kinh doanh là văn bản thể hiện quan điểm chủ đạo của người lãnh đạo về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò: Như chiếc kim chỉ nam hướng doanh nghiệp, các bộ phận, cá nhân hành động. Yêu cầu: Khi xây dựng triết lý kinh doanh cần đảm bảo tính cô đọng, khái quát cao. v1.0013105203 10 2.2. XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH NỘI DUNG Các giá trị cần đạt - Là thái độ của doanh Xác định mục tiêu nghiệp với người sở hữu, nhà quản trị, người Xác định sứ mệnh - Thường là các mục lao động, khách hàng, tiêu định tính. và các đối tượng khác. - Tại sao doanh nghiệp tồn tại? - Liên quan đến lợi ích - Doanh nghiệp có nghĩa của người sáng lập, vụ thực hiện một cách - Doanh nghiệp sẽ hoạt người sở hữu, người triệt để. động kinh doanh ở lĩnh quản trị và người lao vực nào? động. - Doanh nghiệp sẽ đi về đâu? v1.0013105203 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Tạo lập doanh nghiệp Xây dựng triết lý kinh doanh Thiết kế hệ thống sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 408 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0