Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - Kinh doanh và môn học Quản trị kinh doanh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài giảng "Kinh doanh và môn học Quản trị kinh doanh" trình bày tổng quan về kinh doanh như: khái niệm, phân loại, chu kỳ kinh doanh, mô hình kinh doanh,... Trình bày về khái niệm và đặc điểm của Quản trị kinh doanh. Cuối cùng là giúp các em sinh viên nắm được lịch sử phát triển, đối tượng nghiên cứu; những đặc điểm chủ yếu của môn học Quản trị kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - Kinh doanh và môn học Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 1 KINH DOANH VÀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung chương 1 1 Kinh doanh 2 Quản trị kinh doanh 3 Môn học QTKD 4 1. Kinh doanh 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại . 1.3. Chu kỳ kd và mô hình kd . 1.4. Một số xu hướng kd mới . 1.1. Khái niệm - Kinh tế và các nguyên tắc kinh tế + Khái niệm + Quy luật khan hiếm và các nguyên tắc kinh tế Các nguyên tắc của hoạt động kinh tế Quy luật khan hiếm Nguyên Nguyên tắc tắc tiết kiệm tối đa - Kinh doanh + Khái niệm + Mục đích kinh doanh + Tư duy kinh doanh + Nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Mục đích của kinh doanh Tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng 2.1. Tạo ra việc làm, Marketing đào tạo đội ngũ lao động Tạo ra giá trị gia tăng, đóng góp Tạo ra khách hàng 2.2. cho ngân sách, góp phần giải quyết các vấn đề XH Đổi mới Định hướng cho tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng 2.3. Là các mắt xích của quá trình Sx-phân phối-trao đổi-tiêu dùng Nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Các nhân tố sản xuất kinh doanh 2.1. Nhân tố chủ thể Nhân tố khách thể 2.2. Lao động Lao động Lao động Lao động Lao động Tư liệu Đối tượng định 2.3. điều tổ chức hành kiểm soát Thừa hành lao động lao động hướng 1.2. Phân loại kinh doanh - Phân theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh - Phân theo quy mô kinh doanh - Phân theo tính chất đơn ngành hay đa ngành - Phân theo tính chất kinh doanh trong nước hay quốc tế 1.3. Chu kỳ kinh doanh và mô hình kd - Chu kỳ kinh doanh + Khái niệm + Các giai đoạn chủ yếu - Mô hình kinh doanh + Khái niệm + Các bộ phận cấu thành Chu kỳ sống của sản phẩm DOANH THU 2.1. 2.2. 2.3. Thâm nhập Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái t Mô hình kinh doanh KHU VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC SP/DỊCH VỤ KHU VỰC KHÁCH HÀNG Hoạt động Quan hệ chính khách hàng 2.1. Mạng lưới Giá trị Phân đoạn đối tác khách hàng 2.2. Nguồn lực Kênh chính phân phối 2.3. Cấu trúc Doanh thu Chi phí KHU VỰC TÀI CHÍNH 1.4. Một số xu hướng kinh doanh mới - Kinh doanh toàn cầu + Khái niệm + Sự cần thiết - Một số hình thức kinh doanh mới + Thương mại điện tử + Kinh doanh theo mạng + Nhượng quyền thương mại 2. Quản trị kinh doanh 2.1. Khái niệm 2.2. Đặc điểm 2.3. 2.1. Khái niệm - Đi từ khái niệm quản trị - Đi từ chức năng quản trị và chức năng hoạt động của DN Khái niệm quản trị kinh doanh Quản trị Kinh doanh Từ Từ khái niệm khái niệm quản trị chức năng 2.2. Đặc điểm của quản trị kinh doanh - Được xác định bởi chủ thể kinh doanh - Mang tình liên tục, phải quản trị từ khâu đầu đến khâ cuối của toàn bộ quá trình kd - Luôn gắn với môi trường, đòi hỏi phải thích ứng với những thay đổi của MTKD - Mang tính tổng hợp và phức tạp Tiến trình quản trị kinh doanh Nguồn nhân lực 2.1. Nguồn lực tài chính HOẠCH LÃNH NHÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA 2.2. ĐỊNH ĐẠO MỤC TIÊU QUẢN TRỊ Nguồn lực vật chất Nguồn thông tin 2.3. 3. Môn học Quản trị kinh doanh 3.1. Lịch sử phát triển 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Những đặc điểm 3.3. chủ yếu của môn học 3.1. Lịch sử phát triển - Hoạt động quản trị và khoa học về quản trị - Quản trị và quản trị kinh doanh - Quản trị kinh doanh với tư cách là môn khoa học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - Kinh doanh và môn học Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 1 KINH DOANH VÀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội dung chương 1 1 Kinh doanh 2 Quản trị kinh doanh 3 Môn học QTKD 4 1. Kinh doanh 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại . 1.3. Chu kỳ kd và mô hình kd . 1.4. Một số xu hướng kd mới . 1.1. Khái niệm - Kinh tế và các nguyên tắc kinh tế + Khái niệm + Quy luật khan hiếm và các nguyên tắc kinh tế Các nguyên tắc của hoạt động kinh tế Quy luật khan hiếm Nguyên Nguyên tắc tắc tiết kiệm tối đa - Kinh doanh + Khái niệm + Mục đích kinh doanh + Tư duy kinh doanh + Nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Mục đích của kinh doanh Tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng 2.1. Tạo ra việc làm, Marketing đào tạo đội ngũ lao động Tạo ra giá trị gia tăng, đóng góp Tạo ra khách hàng 2.2. cho ngân sách, góp phần giải quyết các vấn đề XH Đổi mới Định hướng cho tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng 2.3. Là các mắt xích của quá trình Sx-phân phối-trao đổi-tiêu dùng Nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Các nhân tố sản xuất kinh doanh 2.1. Nhân tố chủ thể Nhân tố khách thể 2.2. Lao động Lao động Lao động Lao động Lao động Tư liệu Đối tượng định 2.3. điều tổ chức hành kiểm soát Thừa hành lao động lao động hướng 1.2. Phân loại kinh doanh - Phân theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh - Phân theo quy mô kinh doanh - Phân theo tính chất đơn ngành hay đa ngành - Phân theo tính chất kinh doanh trong nước hay quốc tế 1.3. Chu kỳ kinh doanh và mô hình kd - Chu kỳ kinh doanh + Khái niệm + Các giai đoạn chủ yếu - Mô hình kinh doanh + Khái niệm + Các bộ phận cấu thành Chu kỳ sống của sản phẩm DOANH THU 2.1. 2.2. 2.3. Thâm nhập Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái t Mô hình kinh doanh KHU VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC SP/DỊCH VỤ KHU VỰC KHÁCH HÀNG Hoạt động Quan hệ chính khách hàng 2.1. Mạng lưới Giá trị Phân đoạn đối tác khách hàng 2.2. Nguồn lực Kênh chính phân phối 2.3. Cấu trúc Doanh thu Chi phí KHU VỰC TÀI CHÍNH 1.4. Một số xu hướng kinh doanh mới - Kinh doanh toàn cầu + Khái niệm + Sự cần thiết - Một số hình thức kinh doanh mới + Thương mại điện tử + Kinh doanh theo mạng + Nhượng quyền thương mại 2. Quản trị kinh doanh 2.1. Khái niệm 2.2. Đặc điểm 2.3. 2.1. Khái niệm - Đi từ khái niệm quản trị - Đi từ chức năng quản trị và chức năng hoạt động của DN Khái niệm quản trị kinh doanh Quản trị Kinh doanh Từ Từ khái niệm khái niệm quản trị chức năng 2.2. Đặc điểm của quản trị kinh doanh - Được xác định bởi chủ thể kinh doanh - Mang tình liên tục, phải quản trị từ khâu đầu đến khâ cuối của toàn bộ quá trình kd - Luôn gắn với môi trường, đòi hỏi phải thích ứng với những thay đổi của MTKD - Mang tính tổng hợp và phức tạp Tiến trình quản trị kinh doanh Nguồn nhân lực 2.1. Nguồn lực tài chính HOẠCH LÃNH NHÀ TỔ CHỨC KIỂM TRA 2.2. ĐỊNH ĐẠO MỤC TIÊU QUẢN TRỊ Nguồn lực vật chất Nguồn thông tin 2.3. 3. Môn học Quản trị kinh doanh 3.1. Lịch sử phát triển 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Những đặc điểm 3.3. chủ yếu của môn học 3.1. Lịch sử phát triển - Hoạt động quản trị và khoa học về quản trị - Quản trị và quản trị kinh doanh - Quản trị kinh doanh với tư cách là môn khoa học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Khái niệm kinh doanh Môn học Quản trị kinh doanh Phân loại kinh doanh Nguyên tắc hoạt động kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 236 0 0