Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - Dương Công Doanh

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nhà quản trị và các kỹ năng quản trị; Phong cách quản trị; Nghệ thuật quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - Dương Công Doanh Giảng viên: DƯƠNG CÔNG DOANH Email: doanhdoanh.qtkd.neu@gmail.com Liên hệ: 0982273187 Giáo án điện tử môn Quản trị kinh doanh, D3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2013 2. Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011 NỘI DUNG I. Nhà quản trị và các kỹ năng quản trị II. Phong cách quản trị III. Nghệ thuật quản trị I. NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ 1. Nhà quản trị 2. Các kỹ năng quản trị 1. Nhà quản trị • Khái niệm nhà quản trị • Phân biệt lãnh đạo và quản trị • Các cách phân loại nhà quản trị • Các tiêu chuẩn cần có của nhà quản trị KHÁI NIỆM Lực lượng lao động Lao động sản xuất Lao động quản trị Trực tiếp Gián tiếp Cán bộ Nhân viên KHÁI NIỆM Nhà quản trị  Khái niệm: Nhà quản trị là người thực hiện và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản trị.  Đặc điểm:  Nhà quản trị phải hoàn thành nhiệm vụ được giao với nguồn lực thấp nhất.  Nhà quản trị sẽ hoạt động cùng với cấp dưới và cùng họ thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp. PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ (Sự phân biệt giữa quản trị và lãnh đạo rất tương đối) Là nhân viên quản trị nếu: Là lãnh đạo nếu: (1) Tổ chức công việc hoặc tự thực hiện (1) Khi phối hợp thực hiện công việc công việc quản trị với người khác, người đó có thể (2) Có trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo, tạo ra sự khác biệt tạo động lực cho nhân viên (3) Đánh giá công việc qua chất lượng và (2) Có thể tạo ra những giá trị mà những điều kiện cần có thể thực hiện trước đây chưa hề tồn tại Là cán bộ quản trị cần thêm 2 điều kiện (3) Có khả năng thu hút người khác (1) Là cầu nối giữa nhân viên với các nhà (4) Rất thực tế quản trị khác (2) Thúc đẩy nhân viên làm việc và thiết (5) Sẵn sàng thay đổi lập văn hóa của tổ chức CÁC CÁCH PHÂN LOẠI NHÀ QUẢN TRỊ 1 2 3 Theo tính cấp Theo tính chủ Theo tính chất bậc của hệ thống thể và khách thể chuyên môn hóa công việc  NQT cấp cao  NQT điều  NQT cấp hành  NQT chuyên trung gian  NQT thực thi môn hóa  NQT cấp cơ nhiệm vụ  NQT đa năng sở CÁC TIÊU CHUẨN CẦN CÓ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 1 Khả năng truyền thông 2 Khả năng thương lượng, thỏa hiệp 3 Tư duy sáng tạo mang tính toàn cầu 4 Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa 2. CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ  Khái niệm  Các kỹ năng quản trị  Mối quan hệ giữa các kỹ năng KHÁI NIỆM KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Kỹ năng quản trị là những khả năng ứng dụng từ lý thuyết sang thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Kỹ năng quản trị có thể giúp cho người lao động làm việc có hiệu quả hơn. Tùy các cấp quản trị thì yêu cầu, đòi hỏi và mức độ ưu tiên với các các kỹ năng quản trị là khác nhau. CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Kỹ năng nhận thức chiến lược Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng kỹ thuật KỸ NĂNG KỸ THUẬT  Là những hiểu biết và thực hành theo quy trình xác định ở một lĩnh vực chuyên môn cụ thể nào đó.  Kỹ năng kỹ thuật chỉ có thể được hình thành thông qua học tập tại các trường QTKD và được phát triển trong quá trình thực hành nhiệm vụ quản trị cụ thể.  Ví dụ như: kĩ năng tổ chức hoạt động marketing, kỹ năng tổ chức lao động…  Cụ thể hơn: kỹ năng trả lương,… KỸ NĂNG QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI  Là khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong quá trình hoạt động, xây dựng các mối quan hệ tốt giữa người với người trong quá trình thực hiện công việc. Kỹ năng này đóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.  Kỹ năng quan hệ với con người chứa đựng yếu tố bẩm sinh, chịu ảnh hưởng nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử của Nhà quản trị.  Ví dụ như: kỹ năng khen ngợi, kỹ năng khiển trách, kỹ năng làm việc với cấp dưới, kỹ năng điều khiển nhân sự,... KỸ NĂNG NHẬN THỨC CHIẾN LƯỢC  Là kỹ năng phân tích, dự báo và hoạch định chiến lược với tính nhạy cảm cao.  Là tầm nhìn, tính nhạy cảm và bản lĩnh chiến lược của Nhà quản trị, chỉ có thể được hình thành từ tri thức, nghệ thuật và bản lĩnh được hun đúc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản trị của Nhà quản trị. Ví dụ như: kĩ năng tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các vấn đề một cách logic... Kỹ năng này bao gồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: