Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - TS. Ngô Thị Việt Nga
Số trang: 47
Loại file: pptx
Dung lượng: 222.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 - Kinh doanh. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Hoạt động kinh doanh, phân loại hoạt động kinh doanh, chu kỳ kinh doanh, mô hình kinh doanh, xu hướng phát triển kinh doanh trong môi trường toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - TS. Ngô Thị Việt Nga QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. NGÔ THỊ VIỆT NGA BỘ MÔN QTKD TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 KINH DOANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHU KỲ KINH DOANH MÔ HÌNH KINH DOANH 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH MỤC ĐÍCH KINH DOANH TƯ DUY KINH DOANH Khái niệm: - Theo cách hiểu ngắn gọn: “Kinh doanh là hoạt động tạo ra sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho thị trường để kiếm lời” QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH - Theo luật DN năm 2005: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” - Hiểu theo nghĩa rộng: “Kinh doanh là việc sản xuất - Đặc trưng: - Bao gồm một hoặc một số khâu trong quá trình sản xuất sQUAN NI ản phẩm – cung ứng d ịch v ỆM VỀ KINH DOANHụ - Hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời MỤC ĐÍCH KINH DOANH Định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng Tạo ra SP/DV Tạo ra GTGT, thoả mãn nhu cầu đóng góp ngân thị trường, tạo ra sách,…, góp GTGT, thúc đẩy MỤC phần giải quyết SXXH phát triển ĐÍCH vấn đề XH Tạo ra đội ngũ lao Mắt xích của quá động có chuyên trình tái sản xuất môn, có tay nghề, mở rộng, liên kết có ý thức tổ chức chuỗi kỷ luật - Tư duy kinh doanh liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp những sự việc, hiện tượng để từ đó khái quát thành các quy luật kinh tế và quản trị kinh doanh TƯ DUY KINH DOANH - Tư duy kinh doanh gắn với tư duy sản xuất, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho thị trường - Tư duy kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành các hoạt động kinh doanh của các nhà quản trị Vai trò của tư duy kinh doanh với nhà quản trị Giúp NQT : - có tầm nhìn quản trị tốt - dễ dàng chấp nhận sự thay đổi để thích nghi tốt hơn trong thế giới kinh doanh ngày càng biến động - nhận rõ, chấp nh TƯậ DUY KINH DOANH n và thay đổi theo những xu hướng mới trong cạnh tranh - tận dụng được cơ hội kinh doanh, tránh né được các nguy cơ của môi trường; thay đổi tư duy kinh doanh khép kín - xác định được vai trò của mình trong quy trình sản xuất SP hoặc cung cấp dịch vụ Biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt Dựa trên nền tảng kiến thức tốt Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng Phải dựa trên tính độc lập của tư duy Cần phải thể hiện tính sáng tạo Phải thể hiện ở tính đa chiều và đa dạng Tập hợp, phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyền Khả năng tổ chức thực hiện 2.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Về cơ bản, hệ thống phân ngành kinh tế của các quốc gia tuân theo hệ thống ngành chuẩn ISIC Rev.4 của Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, giữa các quốc gia Phân lo ại theo ngành lại có sự khác biệt nhất định - kinh tểế phân chia thành 3 lĩnh v Ngoài ra, cũng có th kỹ thuật ực + Sản xuất + Dịch vụ + Sản xuất và dịch vụ - Khái niệm loại hình sản xuất: Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức – kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất, được quy dịnh bởi trình độ chuyên môn hoá của NLV, số chủng Phân lo loại và tính ổn định c ượi theo ủa đối tạ ng chế biến trên NLV loại hình sản xuất - Phân loại Ø DN sản xuất khối lượng lớn Ø DN sản xuất đơn chiếc Ø DN sản xuất hàng loạt - Mỗi phương pháp tổ chức SX phải thích ứng với những đặc điểm trình độ tPhân lo ạỹi theo ổ chức và k thuật, với từng loại hình SX của DN phương pháp tổ chức - Phân loại: sản xuất + Phương pháp SX dây chuyền + Phương pháp SX theo nhóm + Phương pháp SX đơn chiếc TỔ CHỨC SX THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN NLV được chuyên môn hóa cao bố trí theo nguyên tắc đối tượng, hình thành đường dây chuyền Quá trình công nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước công việc (BCV) có thời gian chế ĐẶC biến bằng nhau hoặc lập thành bội số với BCV có TRƯNG thời gian ngắn nhất Đối tượng được chế biến đồng thời trên tất cả các NLV của dây chuyền TỔ CHỨC SX THEO NHÓM Tổ chức SX dựa trên cơ sở phân nhóm sản phẩm để thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc thiết bị chung theo sản phẩm tổng hợp của nhóm Không tổ chức SX cho ĐẶC từng sản phẩm cụ thể TRƯNG Sử dụng các dụng cụ, đồ gá lắp chung cho từng loại sản phẩm trong từng nhóm NỘI DUNG Phân nhóm sản phẩm: the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - TS. Ngô Thị Việt Nga QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. NGÔ THỊ VIỆT NGA BỘ MÔN QTKD TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 KINH DOANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHU KỲ KINH DOANH MÔ HÌNH KINH DOANH 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH MỤC ĐÍCH KINH DOANH TƯ DUY KINH DOANH Khái niệm: - Theo cách hiểu ngắn gọn: “Kinh doanh là hoạt động tạo ra sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho thị trường để kiếm lời” QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH - Theo luật DN năm 2005: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” - Hiểu theo nghĩa rộng: “Kinh doanh là việc sản xuất - Đặc trưng: - Bao gồm một hoặc một số khâu trong quá trình sản xuất sQUAN NI ản phẩm – cung ứng d ịch v ỆM VỀ KINH DOANHụ - Hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời MỤC ĐÍCH KINH DOANH Định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng Tạo ra SP/DV Tạo ra GTGT, thoả mãn nhu cầu đóng góp ngân thị trường, tạo ra sách,…, góp GTGT, thúc đẩy MỤC phần giải quyết SXXH phát triển ĐÍCH vấn đề XH Tạo ra đội ngũ lao Mắt xích của quá động có chuyên trình tái sản xuất môn, có tay nghề, mở rộng, liên kết có ý thức tổ chức chuỗi kỷ luật - Tư duy kinh doanh liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp những sự việc, hiện tượng để từ đó khái quát thành các quy luật kinh tế và quản trị kinh doanh TƯ DUY KINH DOANH - Tư duy kinh doanh gắn với tư duy sản xuất, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho thị trường - Tư duy kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành các hoạt động kinh doanh của các nhà quản trị Vai trò của tư duy kinh doanh với nhà quản trị Giúp NQT : - có tầm nhìn quản trị tốt - dễ dàng chấp nhận sự thay đổi để thích nghi tốt hơn trong thế giới kinh doanh ngày càng biến động - nhận rõ, chấp nh TƯậ DUY KINH DOANH n và thay đổi theo những xu hướng mới trong cạnh tranh - tận dụng được cơ hội kinh doanh, tránh né được các nguy cơ của môi trường; thay đổi tư duy kinh doanh khép kín - xác định được vai trò của mình trong quy trình sản xuất SP hoặc cung cấp dịch vụ Biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt Dựa trên nền tảng kiến thức tốt Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng Phải dựa trên tính độc lập của tư duy Cần phải thể hiện tính sáng tạo Phải thể hiện ở tính đa chiều và đa dạng Tập hợp, phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyền Khả năng tổ chức thực hiện 2.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Về cơ bản, hệ thống phân ngành kinh tế của các quốc gia tuân theo hệ thống ngành chuẩn ISIC Rev.4 của Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, giữa các quốc gia Phân lo ại theo ngành lại có sự khác biệt nhất định - kinh tểế phân chia thành 3 lĩnh v Ngoài ra, cũng có th kỹ thuật ực + Sản xuất + Dịch vụ + Sản xuất và dịch vụ - Khái niệm loại hình sản xuất: Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức – kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất, được quy dịnh bởi trình độ chuyên môn hoá của NLV, số chủng Phân lo loại và tính ổn định c ượi theo ủa đối tạ ng chế biến trên NLV loại hình sản xuất - Phân loại Ø DN sản xuất khối lượng lớn Ø DN sản xuất đơn chiếc Ø DN sản xuất hàng loạt - Mỗi phương pháp tổ chức SX phải thích ứng với những đặc điểm trình độ tPhân lo ạỹi theo ổ chức và k thuật, với từng loại hình SX của DN phương pháp tổ chức - Phân loại: sản xuất + Phương pháp SX dây chuyền + Phương pháp SX theo nhóm + Phương pháp SX đơn chiếc TỔ CHỨC SX THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN NLV được chuyên môn hóa cao bố trí theo nguyên tắc đối tượng, hình thành đường dây chuyền Quá trình công nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước công việc (BCV) có thời gian chế ĐẶC biến bằng nhau hoặc lập thành bội số với BCV có TRƯNG thời gian ngắn nhất Đối tượng được chế biến đồng thời trên tất cả các NLV của dây chuyền TỔ CHỨC SX THEO NHÓM Tổ chức SX dựa trên cơ sở phân nhóm sản phẩm để thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc thiết bị chung theo sản phẩm tổng hợp của nhóm Không tổ chức SX cho ĐẶC từng sản phẩm cụ thể TRƯNG Sử dụng các dụng cụ, đồ gá lắp chung cho từng loại sản phẩm trong từng nhóm NỘI DUNG Phân nhóm sản phẩm: the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Bài giảng Quản trị kinh doanh Nhập môn quản trị kinh doanh Hoạt động kinh doanh Phân loại hoạt động kinh doanh Chu kỳ kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
129 trang 352 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 328 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
87 trang 247 0 0