Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - Nguyễn Thị Tuyết Mai

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.70 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 Tạo lập doanh nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh; Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh; Lựa chọn thiết kế sản xuất; Xây dựng bộ máy quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 3 - Nguyễn Thị Tuyết Mai Chương III. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Họ và tên. Th.s Nguyễn Thị Tuyết Mai Company LOGO LOGO Hot Tip Nền tảng ban đầu của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng đối với công việc kinh doanh sau này của doanh nghiệp, khởi sự hay tạo lập doanh nghiệp là công việc đầu tiên và rất quan trọng của nhà sáng lập doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp tạo lập doanh nghiệp quyết định doanh nghiệp có tồn tại và phát triển lâu dài hay không? Người sáng lập có thể lựa chọn khởi sự ngay với quy mô lớn hoặc bắt đầu dần dần từ quy mô nhỏ nhưng với hình thức nào thì cũng có 4 nội dung chính mang tính chủ chốt cần đặc biệt lưu tâm trong xây dựng doanh nghiệp mới. 2 Nội dung chương 3 1 3 2 Lựa chọn 4 Lựa chọn thiết kế Nghiên cứu sản xuất hình thức cơ hội pháp lý và điều kiện Xây dựng và xây kinh doanh bộ máy dựng triết quản trị lý KD 3 LOGO 1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh Kết thúc bài sinh viên có thể nắm chắc các nội dung cơ bản gắn với việc tạo lập hoặc đổi mới một doanh nghiệp: - Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh - Lựa chọn hình thức pháp lý cụ thể - Thiết kế hệ thống sản xuất - Thiết kế bộ máy quản trị doanh nghiệp. 4 LOGO I. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh 1 Sự cần thiết khách quan 2 Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh 3 Nghiên cứu các điều kiện môi trường 5 LOGO Tình huống tạo lập 1 DN mới Ba chị em nhà bạn - Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị doanh nghiệp, ThS. khoa học ngành công nghệ thông tin, trường ĐH BK), - Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS. Quản trị kinh doanh) - và Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả năng của mình và có sự ủng hộ của gia đình về mặt tài chính, Ba chị em có ý định lập công ty để đào tạo trong lĩnh vực Điện tử - Tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh. CÂU HỎI: 1. Bạn có ủng hộ ý tưởng đó không, tại sao? 2. Nếu có họ nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao? 6 LOGO 1. Sự cần thiết khách quan Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại trong môi trường kinh doanh xác định. ❖ Doanh nghiệp được xây dựng, tồn tại và phát triển nếu đáp ứng được một (một số) loại cầu nào đó của thị trường. ❖ Doanh nghiệp được tạo lập khi nó phù hợp với đòi hỏi của thị trường, phù hợp với các điều kiện kinh doanh cụ thể sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển lâu dài. Chính vì vậy mà mọi doanh nghiệp chỉ có thể tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường cũng như các điều kiện kinh doanh cụ thể của môi trường. 7 LOGO 2. Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh 8 LOGO Nghiên cứu và phát hiện cầu Kết quả của nghiên cứu cầu giúp người tạo lập trả lời những câu hỏi sau: • Người tiêu dùng có cầu về loại sản phẩm cụ thể với giá cả bao nhiêu? • Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể như thế nào? • Hàng hóa thay thế hay thu nhập ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm như thế nào? 9 LOGO Nghiên cứu và phát hiện cầu Kết quả của nghiên cứu cầu giúp người tạo lập trả lời những câu hỏi sau: • Người tiêu dùng có cầu về loại sản phẩm cụ thể với giá cả bao nhiêu? • Các tiêu chuẩn chất lượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: