Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 5 - TS. Ngô Thị Việt Nga

Số trang: 17      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 - Khái lược về quản trị kinh doanh. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái lược về quản trị kinh doanh, xu hướng phát triển mô hình quản trị kinh doanh, các nguyên tắc cơ bản trong quản trị kinh doanh, các phương pháp quản trị, các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 5 - TS. Ngô Thị Việt Nga CHƯƠNG 5 KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ  KINH DOANH NỘI DUNG 1. Khái  lược về quản trị kinh doanh 2. Xu hướng phát triển mô hình quản trị kinh doanh 3. Các nguyên tắc cơ bản trong quản trị kinh doanh 4. Các phương pháp quản trị 5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ü Đối tượng QT và QTKD ü Mục đich của QTKD ü Đặc điểm của QTKD ü Chức năng của QTKD ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH          Đối tượng của QTKD             Quản trị kinh doanh  người lao động trong một doanh  nghiệp ­Quản  trị  kinh  doanh  là  tổng  hợp  các  hoạt  động kế hoạch hóa,  tổ chức và kiểm tra sự  kết  hợp  các  yếu  tố  sản  xuất  một  cách  có  Xét đến cùng QTKD là QT con  hiệu  quả  nhất  nhằm  xác  định  và  thực  hiện  người và thông qua con người để tác  mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển động đến các nguồn lực khác như  nguyên vật liệu, công nghệ, cơ sở  Quản  trị  kinh  doanh  là  tổng  hợp  các  hoạt  hạ tầng, các yếu tố bên ngoài doanh  động xác  định mục  tiêu và  thông qua những  nghiệp… nhằm đạt được mục tiêu  người  khác  để  thực  hiện  các  mục  tiêu  của  đề ra. doanh  nghiệp  trong  môi  trường  kinh  doanh  thường xuyên biến động. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH •   Đặc điểm của hoạt động quản trị kinh  doanh 1 2 3 4 Luôn gắn  Được xác định    Mang tính Mang tính với môi  bởi chủ sở     Liên tục tổng hợp  trường hữu có quyền  và phức tạp quyết định về   và được đòi tài sản  của  hỏi là phải  DN và người  luôn thích ứng  điều hành đưa  với sự biến  ra các quyết  đổi định KD của môi    trường CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH Chức năng QT là một tập hợp các công việc quản trị cùng loại được hình thành trong quá trình  chuyên môn hóa hoạt động QT 1  Lập kế hoạch 2 Điều khiển (Chỉ huy) 3 Tổ chức 4 Phối hợp 5 Kiểm tra, đánh giá, điều  chỉnh XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 1 Quản trị kinh  Quản trị  doanh dựa trên  cơ sở đảm bảo  kinh doanh  tính thống nhất  trên cơ sở  của các quá  tuyệt đối  trình kinh  hóa ưu điểm  doanh của chuyên  môn hóa CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG  QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 . 1 Các nguyên tắc  Nguyên lý hình  của quản trị  thành các  kinh doanh chủ  nguyên tắc  yếu quản trị kinh  doanh NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ ­  Nguyên  tắc  là  những  ràng  buộc  theo  những  tiêu  chuẩn,  chuẩn  mực  nhất  định  buộc  mọi người phải tuân thủ ­Nguyên tắc quản trị là những  ràng  buộc  theo  những  tiêu  chuẩn,  chuẩn  mực  nhất  định  buộc  mọi  người  thực  hiện  hoạt  động  quản  trị  phải  tuân  thủ. Nguyên lý hình thành các nguyên tắc quản  trị kinh doanh 1 2 3 Hệ thống mục  Các quy luật  Các điều kiện  tiêu của doanh  khách quan cụ thể của  Quy luật khan  nghiệp. môi trường. q hiếm q Quy luật cung cầu q Quy luật tối đa  hóa lợi nhuận, lợi  ích q Quy luật tâm lý YÊU CẦU MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ q Thứ nhất: Nguyên tắc tuân thủ  pháp luật và thông lệ kinh doanh q Thứ hai: Nguyên tắc định hướng  khách hàng q Thứ ba: Nguyên tắc quản trị định  hướng mục tiêu q Thứ tư: nguyên tắc ngoại lệ q Thứ năm: nguyên tắc chuyên môn  hóa; q Thứ sáu: nguyên tắc hiệu quả q Thứ bảy: Nguyên tắc dung hòa  lợi ích. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ 1. Khái lược về phương pháp quản trị 2. Các phương pháp QTKD phổ biến KHÁI LƯỢC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ  Phương  pháp  quản  trị  được  hiểu  là  cách  thức  tác  động  của  chủ  thể  đến  khách  thể  quản  trị  nhằm  đạt được mục tiêu đã  xác định. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ KINH DOANH CHỦ YẾU 1 Phương pháp kinh tế 2 Phương pháp hành chính 3 PP giáo dục thuyết phục CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT QUẢN  TRỊ CHỦ YẾU 1) Trường phái quản trị khoa học cổ điển 2) Trường phái quản trị hành chính 3) Trường phái hành vi 4) Trường phái tiếp cận hệ thống 5) Trường phái lý luận tình huống 6) Trường phái quản trị kiểu phương Đông 7) Trường phái quản trị định lượng 8) Trường phái quản trị “ tuyệt hảo” 9) Trường phái quản trị theo quá trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: