Bài giảng Quản trị Kinh doanh khách sạn: Chương 5 – Tô Đồng Thiệt
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị Kinh doanh khách sạn: Chương 5" tìm hiểu về tổ chức kinh doanh ăn uống, kế hoạch thực đơn, quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Kinh doanh khách sạn: Chương 5 – Tô Đồng Thiệt CHƯƠNG VTỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG GV: Tô Đồng Thiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, Hà Nội, ĐH Trường ĐH kinh tế quốc dân, 2008. Nguyễn Văn Đính. Giáo trình công nghệ phục vụ trong Khách sạn - Nhà hàng. Hà Nội, ĐH. Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, 2007. Lashley, Conrad. Hospitality retail management: a unit managers guide. England, Oxford; Boston: Butterworth-Heinemann, 2000. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĂN UỐNG Xây dựng kế hoạch thực đơn Tổ chức mua hàng Tổ chức nhập hàng Tổ chức lưu kho, cất giữ Tổ chức chế biến thức ăn9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 3 Tổ chức phục vụ trực tiếp I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Nhà hàng Là nơi cung cấp cho khách những món ăn, đồ uống và các dịch vụ bổ sung với mức chất lượng cao. (Theo khái niệm chính thống) 1.1.2 Thực đơn Thực đơn: là danh mục các món ăn thức uống được sắp xếp theo một trình tự nhất định được trình bày rõ ràng, súc tích và trang nhã, lịch sự bằng một hay nhiều ngôn ngữ. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 4 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN1.2 Ý nghĩa của thực đơn Đối với khách:• Thực đơn là một bản thông báo các món ăn đểkhách hàng lựa chọn và chủ động trong việc chi tiêucủa mình.• Là cơ sở để khách hàng có thể đánh giá được cấphạng, phong cách phục vụ cũng như mức độ chuyênnghiệp của nhà hàng 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 5 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN1.2 Ý nghĩa của thực đơn Đối với nhà hàng: • Thực đơn là căn cứ để doanh nghiệp lập kế hoạch • Là cơ sở để các cấp lãnh đạo nhà hàng sắp xếp, tổ chức làm việc, nhân lực trong doanh nghiệp • Là cơ sở để hoạch định chiến lược kinh doanh, chỉ đạo công tác chế biến món ăn và phục vụ khách. • Thực đơn là cơ sở cho bộ phận bếp, bar và bộ phận bàn tổ 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 6 chức chế biến và phục vụ. I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI1.3.1 Thực đơn cố định (Static menu) Là loại thực đơn không thay đổi theo định kỳ.Ưu điểm - Nhân viên bộ phận bếp rất quen thuộc với việc chế biếnmón ăn => Họ có nhiều kinh nghiệm => các món ăn đạt đến yêucầu kỹ thuật cao. - Khách hàng đã từng ăn tại nhà hàng dễ dàng quyết địnhchọn món ăn mà họ yêu thích.Nhược điểm - Khách hàng thường xuyên của nhà hàng thường thấy nhàmchán vì không có được sự lựa chọn món ăn mới.9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 7 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI1.3.2 Thực đơn tự chọn ( Ala carte menu ): - Là thực đơn mà người ta ghi sẵn các món ăn và thứcuống được sắp xếp theo một trình tự nhất định với giá đikèm cho khách tự chọn.Ưu điểm - Khách có thể lựa chọn các món ăn khác nhau chobữa ăn của mình và chi phí bữa ăn được quy định bằng cáchtổng giá của từng món ăn đã được lựa chọn.Nhược điểm - Nhà hàng đòi hỏi phải có khả năng cung ứng và bảoquản nguyên vật liệu với số lượng lớn. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 8 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.3 Thực đơn theo ngày (Carte du Jour/ du jourmenu): Là loại thực đơn thay đổi hàng ngày trong tuần. Ưu điểm Nhà hàng sẽ xác định thực đơn: tùy thuộc vào tínhtươi sống của nguyên vật liệu thực phẩm; Khả năng kếthợp giá trị dinh dưỡng của các món ăn; Phương pháp chếbiến chúng; khả năng cung ứng của nhà hàng. Nhược điểm Khả năng hấp dẫn của món ăn sẽ bị giảm đi nếutrình độ tay nghề của nhà bếp hạn chế. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 9 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.3 Thực đơn theo ngày (Carte du Jour/ du jour menu) (tt) Tùy thuộc đối tượng khách khác nhau mà nhà hàng có thể cungcấp các thực đơn khác nhau: Thực đơn theo bữa ăn: ăn sáng, ăn trưa, ăn tối, trà chiều vàcác buổi ăn nhẹ khác Thực đơn theo đối tượng khách: thực đơn kiểu Âu, thực đơnkiểu Á, thực đơn ăn kiêng, thực đơn ăn chay, ... Thực đơn theo buổi tiệc Thực đơn dịch vụ ăn tại phòng Ngoài ra còn có thực đơn theo thức uống: Cocktail, rượu,...9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 10 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.4 Thực đơn theo chu kỳ: là thực đơn thay đổitheo định kỳ nhất định. Ưu điểm - Giúp khách có nhiều sự lựa chọn hơn - Thuận tiện cho nhà hàng trong việc xây dựng kếhoạch tổ chức mua, nhập hàng và lưu kho Nhược điểm Dễ dàng mất khách nếu khách đã quen những loạimón ăn ưa thích trước đây 9/9/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Kinh doanh khách sạn: Chương 5 – Tô Đồng Thiệt CHƯƠNG VTỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG GV: Tô Đồng Thiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, Hà Nội, ĐH Trường ĐH kinh tế quốc dân, 2008. Nguyễn Văn Đính. Giáo trình công nghệ phục vụ trong Khách sạn - Nhà hàng. Hà Nội, ĐH. Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, 2007. Lashley, Conrad. Hospitality retail management: a unit managers guide. England, Oxford; Boston: Butterworth-Heinemann, 2000. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĂN UỐNG Xây dựng kế hoạch thực đơn Tổ chức mua hàng Tổ chức nhập hàng Tổ chức lưu kho, cất giữ Tổ chức chế biến thức ăn9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 3 Tổ chức phục vụ trực tiếp I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Nhà hàng Là nơi cung cấp cho khách những món ăn, đồ uống và các dịch vụ bổ sung với mức chất lượng cao. (Theo khái niệm chính thống) 1.1.2 Thực đơn Thực đơn: là danh mục các món ăn thức uống được sắp xếp theo một trình tự nhất định được trình bày rõ ràng, súc tích và trang nhã, lịch sự bằng một hay nhiều ngôn ngữ. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 4 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN1.2 Ý nghĩa của thực đơn Đối với khách:• Thực đơn là một bản thông báo các món ăn đểkhách hàng lựa chọn và chủ động trong việc chi tiêucủa mình.• Là cơ sở để khách hàng có thể đánh giá được cấphạng, phong cách phục vụ cũng như mức độ chuyênnghiệp của nhà hàng 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 5 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN1.2 Ý nghĩa của thực đơn Đối với nhà hàng: • Thực đơn là căn cứ để doanh nghiệp lập kế hoạch • Là cơ sở để các cấp lãnh đạo nhà hàng sắp xếp, tổ chức làm việc, nhân lực trong doanh nghiệp • Là cơ sở để hoạch định chiến lược kinh doanh, chỉ đạo công tác chế biến món ăn và phục vụ khách. • Thực đơn là cơ sở cho bộ phận bếp, bar và bộ phận bàn tổ 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 6 chức chế biến và phục vụ. I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI1.3.1 Thực đơn cố định (Static menu) Là loại thực đơn không thay đổi theo định kỳ.Ưu điểm - Nhân viên bộ phận bếp rất quen thuộc với việc chế biếnmón ăn => Họ có nhiều kinh nghiệm => các món ăn đạt đến yêucầu kỹ thuật cao. - Khách hàng đã từng ăn tại nhà hàng dễ dàng quyết địnhchọn món ăn mà họ yêu thích.Nhược điểm - Khách hàng thường xuyên của nhà hàng thường thấy nhàmchán vì không có được sự lựa chọn món ăn mới.9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 7 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI1.3.2 Thực đơn tự chọn ( Ala carte menu ): - Là thực đơn mà người ta ghi sẵn các món ăn và thứcuống được sắp xếp theo một trình tự nhất định với giá đikèm cho khách tự chọn.Ưu điểm - Khách có thể lựa chọn các món ăn khác nhau chobữa ăn của mình và chi phí bữa ăn được quy định bằng cáchtổng giá của từng món ăn đã được lựa chọn.Nhược điểm - Nhà hàng đòi hỏi phải có khả năng cung ứng và bảoquản nguyên vật liệu với số lượng lớn. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 8 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.3 Thực đơn theo ngày (Carte du Jour/ du jourmenu): Là loại thực đơn thay đổi hàng ngày trong tuần. Ưu điểm Nhà hàng sẽ xác định thực đơn: tùy thuộc vào tínhtươi sống của nguyên vật liệu thực phẩm; Khả năng kếthợp giá trị dinh dưỡng của các món ăn; Phương pháp chếbiến chúng; khả năng cung ứng của nhà hàng. Nhược điểm Khả năng hấp dẫn của món ăn sẽ bị giảm đi nếutrình độ tay nghề của nhà bếp hạn chế. 9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 9 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.3 Thực đơn theo ngày (Carte du Jour/ du jour menu) (tt) Tùy thuộc đối tượng khách khác nhau mà nhà hàng có thể cungcấp các thực đơn khác nhau: Thực đơn theo bữa ăn: ăn sáng, ăn trưa, ăn tối, trà chiều vàcác buổi ăn nhẹ khác Thực đơn theo đối tượng khách: thực đơn kiểu Âu, thực đơnkiểu Á, thực đơn ăn kiêng, thực đơn ăn chay, ... Thực đơn theo buổi tiệc Thực đơn dịch vụ ăn tại phòng Ngoài ra còn có thực đơn theo thức uống: Cocktail, rượu,...9/9/2018 Cao Đẳng Đại Việt Sài Gòn 10 I. KẾ HOẠCH THỰC ĐƠN 1.3 PHÂN LOẠI 1.3.4 Thực đơn theo chu kỳ: là thực đơn thay đổitheo định kỳ nhất định. Ưu điểm - Giúp khách có nhiều sự lựa chọn hơn - Thuận tiện cho nhà hàng trong việc xây dựng kếhoạch tổ chức mua, nhập hàng và lưu kho Nhược điểm Dễ dàng mất khách nếu khách đã quen những loạimón ăn ưa thích trước đây 9/9/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị Kinh doanh khách sạn Quản trị Kinh doanh khách sạn Tổ chức kinh doanh ăn uống Hoạt động kinh doanh ăn uống Kế hoạch thực đơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn (từ lý thuyết đến thực tế): Phần 1 - TS. Nguyễn Quyết Thắng
294 trang 164 1 0 -
211 trang 126 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 124 0 0 -
11 trang 86 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia
56 trang 67 0 0 -
72 trang 29 1 0
-
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ BAR
50 trang 25 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn (từ lý thuyết đến thực tế): Phần 2 - TS. Nguyễn Quyết Thắng
299 trang 21 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
122 trang 18 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
195 trang 18 0 0