Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hà Hưng

Số trang: 48      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị Kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Chương này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: Phương hướng kinh doanh nông nghiệp, quy mô sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hà Hưng Logo Logo Chương 2 Phương hướng, quy mô và kế hoạch kinh doanh nông nghiệp Template Logo Contents 1 Phương hướng KD nông nghiệp 2 Quy mô sản xuất KD 3 Kế hoạch SXKD www.themegallery. Company Logo Logo I. Phương hướng kinh doanh nông nghiệp www.themegallery. Company Logo Logo Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp § Khái niệm: là hình thức biểu hiện sự phân công lao động xã hội để sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu của xã hội. www.themegallery. Company Logo Logo Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp § Các hình thức chuyên môn hóa: • CMH sản xuất theo sản phẩm • CMH sản xuất theo vùng • CMH sản xuất theo các cơ sở sxkd nông nghiệp • CMH sản xuất trong nội bộ cơ sở sxkd nông nghiệp www.themegallery. Company Logo Logo Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp § Ý nghĩa: • Sử dụng hợp lý các điều kiện sản xuất • Nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng nông sản hàng hóa • Khai thác tối đa lợi thế so sánh • Nâng cao trình độ chuyên môn hóa người lao động, năng suất lao động • Cho phép áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ; hoàn thiện tổ chức lao động, công tác quản lý. www.themegallery. Company Logo Logo Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp § Đặc điểm: …thường gắn với phát triển đa dạng tổng hợp • Để sử dụng đầy đủ hợp lý các yếu tố đất đai, khí hậu và các tài nguyên khác trong các cơ sở sxkd nn. • Để hạn chế tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp • Để hạn chế rủi ro của các sản phẩm sx nông nghiệp www.themegallery. Company Logo Logo Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành § Khái niệm: • Ngành là những bộ phận sxkd của cơ sở sxkd nông nghiệp • Các ngành được phân biệt bởi: đối tượng lao động, công cụ lao động, quy trình sản xuất, tổ chức sản xuất và sản phẩm làm ra. • Căn cứ vào vị trí, chia thành: – Ngành chính – Ngành bổ sung – Ngành phụ www.themegallery. Company Logo Logo Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành Ngành Ngành Ngành chính bổ sung phụ …được tổ chức  để phục vụ cho  …là ngành hỗ trợ  ngành chính và  …có trình độ  cho ngành chính  ngành bổ sung CMH và tỷ trọng  phát triển thuận  …để tận dụng  sản phẩm hàng  lợi và khai thác  mọi tiềm năng,  hóa cao nhất đầy đủ tiềm năng  sản xuất sản  … có vị trí quan  mà ngành chính  phẩm phục vụ  trọng nhất, quyết  chưa khai thác hết nhu cầu sản xuất  định việc thực  …được tổ chức  và đời sống tại  hiện mục tiêu của  để tăng thu nhập,  chỗ cơ sở sxkd nông  có tỷ trọng hàng  …có quy mô sx  nghiệp hóa nhỏ hơn  nhỏ, có hoặc  ngành chính không có sp  www.themegallery. Company Logo hàng hóa Logo Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành Lưu ý Phân ngành Số lượng Chính và phụ ngành Nhiều trường hợp nhiều hay ít tùy thuộc khó phân biệt vào từng cơ sở sxkd www.themegallery. Company Logo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: