Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 1 - ThS. Trương Thị Minh Lý
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 715.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 khái quát về kinh doanh quốc tế và công ty đa quốc gia. Mục tiêu của chương này nhằm: Phân biệt các hình thức kinh doanh quốc tế, nghiên cứu làm thế nào các quốc gia tạo nên và giữ vững các lợi thế cạnh tranh kinh tế, phân biệt các định hướng chiến lược phát triển tổng quát của các công ty đa quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 1 - ThS. Trương Thị Minh Lý CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ & CÔNG TY ĐA QUỐC GIAI. KHÁI QUÁT VỀ KDQT:1. Khái niệm KDQT:KDQT bao gồm những giao dịch được đặt kế họachvà tiến hành vượt ra ngòai biên giới quốc gia nhằmthỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.2. Sự cần thiết của KDQTChính sách kinh tế biệt lập không thể tồn tại đượcKDQT góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và xã hội tốt hơnKDQT giúp tạo ra thị trường mới, cung cấp cơ hội cho sự mở rộng, phát triển và thu nhập hơn kinh doanh trong nuớcKDQT tạo dòng dịch chuyển ý tưởng, dịch vụ và tư bản ra thế giớiKDQT tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu thụ3. Động cơ của KDQT:GIÀNH VỊ TRÍ DẪN ĐẦU GIÀNH THẾ CHỦ ĐỘNGLợi nhuận tiềm năng Áp lực cạnh tranh (mất thị trường)Sản phẩm độc đáo, sự Sản phẩm suy thoái trongtiến bộ kĩ thuật nướcKiến thức chuyên môn về KDQT tạm thời trong thờithị trường nước ngoài gian trong nước khó khănSự mong muốn, năng khả năng sản xuất vượtđộng nhiệt tình của nhà mứcquản trịLợi ích về thuế suất Sự gần gũi với khách hàng và cảng giao dịch4. Những chiến lược ra nước ngoài: Các hình thức xuất nhập khẩu Các hình thức hợp đồng Các hình thức đầu tư4.1. Các hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu: bán sản phẩm ra nước ngoài Các hình thức XK:1. XK trực tiếp2. XK gián tiếpƯu nhược điểm của XK:Ưu:- Yêu cầu về vốn, chi phí ban đầu thấp, rủi ro thấp, thu được lợi nhuận ngay- Có cơ hội hiểu biết về tình hình hiện tại và tương lai của thị trường xuất khẩu- XK gián tiếp →Xk trực tiếp → Chi nhánh cơ sở bán hàng → Kiểm soát hệ thống phân phốiNhược:- Không có khả năng khai thác hết tiềm năng bán hàng- Không đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường4.2. Hình thức hợp đồng:Là hình thức 1 công ty sẽ chuyển giao công nghệ hoặckĩ năng của mình cho 1 công ty nước ngoài, bao gồm:Đại lý đặc quyền (Franchising)Cấp giấy phép nhượng quyền (Licensing)Chế tạo theo hợp đồng (manufacturing contracts)Hợp đồng quản lý (management contracts)Turnkey project4.2.1 LicensingLà hình thức hợp đồng mua bán theo đó 1 công ty dành cho công ty khác quyền tiếp cận các bằng sáng chế, các bí mật nghề nghiệp hoặc công nghệ, các nhăn hiệu thương mại.Các yếu tố có thể licensing:- Bằng sáng chế, thiết kế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả- Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm- Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm- Các bản vẽ chi tiết trong sản xuất và cẩm nang hướng dẫn- Chương trình huấn luyện kĩ thuật và thương mại- Tài liệu về sản phẩm hoặc vật liệu hỗ trợ bán hàngƯu điểm của licensingTiếp cận được thị trường khó thâm nhậpRủi ro về nguồn vốn thấpThông tin về đặc điểm sản phẩm và hoạt động của đối thủ cạnh tranh ít tốn kémViệc giao hàng và mức độ dịch vụ trong thị trường địa phương được cải tiếnNhược điểm của licensing:Tiết lộ sự hiểu biết và kinh nghiệm đã tích luỹ từ lâuTạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương laiKhông kiểm soát hoạt động của bên nhận licensingTương tác bị động với thị trườngLoại bỏ 1 số thị trường xuất khẩu4.2.2 FranchisingLà 1 hợp tác kinh doanh mà 1 bên là người đưa ra đặc quyền (franchisor) cho phép người nhận đặc quyền (franchisee) sử dụng tên công ty của người đưa ra đặc quyền, nhãn hiệu, logo, phương pháp hoạt động đổi lại người đưa ra đặc quyền nhận được 1 khoản chi phí.Lợi ích của franchising:Franchisor:- Yêu cầu 1 khoản phí trước đó, sau đó là khoản phần trăm tính trên doanh thu- Có thể yêu cầu bên franchisee mua hàng hoá hoặc vật liệu do họ cung cấp Franchisee:- Được hỗ trợ cách tiếp thị, quản lý chung- Sản phẩm hoặc dịch vụ nhanh chóng tiếp cận thị trường.Nhược điểmKhảnăngkiểmsoát,theodõihoạtđộng4.2.3 Manufacturingcontract1 công ty hợp đồng với 1 công ty khác để sản xuất sảnphẩm theo đúng quy cách của mình và chịu tráchnhiệm tiêu thụ. Ưu: không cần đầu tư vào thiết bị, nhà xưởng Kiểm soát được chất lượng Nhược: Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng4.2.4 Management contract: 1 công ty cung ứng bí quyết quản lý trong 1 số hay tất cả các lĩnh vực hoạt động cho 1 bên khác đổi lấy thù lao 2-5% doanh thu. Ưu: Khai thác lợi thế cạnh tranh của mình Có cơ hội hiểu biết về thị trường nước ngoài4.2.5 Turnkey projectThực hiện quá trình:- Thiết kế- Xây dựng- Thuê mướn và huấn luyện nhân sự- Quản lý hoạt động giai đoạn đầu của công trình trước khi chuyển giao lại toàn bộ cho đơn vị địa phươngƯu: Lợi nhuận cao từ kinh doanh kiến thức và kỹ thuật Tránh rủi ro chính trị khi phải hoạt động dài hạnNhược: chuyển giao công nghệ, tạo đối thủ cạnh tranh4.3. Đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước ngoài trực tiếp (foreign direct investment) Công ty con do họ hoàn toàn sở hữu (wholly owned s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 1 - ThS. Trương Thị Minh Lý CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ & CÔNG TY ĐA QUỐC GIAI. KHÁI QUÁT VỀ KDQT:1. Khái niệm KDQT:KDQT bao gồm những giao dịch được đặt kế họachvà tiến hành vượt ra ngòai biên giới quốc gia nhằmthỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.2. Sự cần thiết của KDQTChính sách kinh tế biệt lập không thể tồn tại đượcKDQT góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và xã hội tốt hơnKDQT giúp tạo ra thị trường mới, cung cấp cơ hội cho sự mở rộng, phát triển và thu nhập hơn kinh doanh trong nuớcKDQT tạo dòng dịch chuyển ý tưởng, dịch vụ và tư bản ra thế giớiKDQT tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu thụ3. Động cơ của KDQT:GIÀNH VỊ TRÍ DẪN ĐẦU GIÀNH THẾ CHỦ ĐỘNGLợi nhuận tiềm năng Áp lực cạnh tranh (mất thị trường)Sản phẩm độc đáo, sự Sản phẩm suy thoái trongtiến bộ kĩ thuật nướcKiến thức chuyên môn về KDQT tạm thời trong thờithị trường nước ngoài gian trong nước khó khănSự mong muốn, năng khả năng sản xuất vượtđộng nhiệt tình của nhà mứcquản trịLợi ích về thuế suất Sự gần gũi với khách hàng và cảng giao dịch4. Những chiến lược ra nước ngoài: Các hình thức xuất nhập khẩu Các hình thức hợp đồng Các hình thức đầu tư4.1. Các hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu: bán sản phẩm ra nước ngoài Các hình thức XK:1. XK trực tiếp2. XK gián tiếpƯu nhược điểm của XK:Ưu:- Yêu cầu về vốn, chi phí ban đầu thấp, rủi ro thấp, thu được lợi nhuận ngay- Có cơ hội hiểu biết về tình hình hiện tại và tương lai của thị trường xuất khẩu- XK gián tiếp →Xk trực tiếp → Chi nhánh cơ sở bán hàng → Kiểm soát hệ thống phân phốiNhược:- Không có khả năng khai thác hết tiềm năng bán hàng- Không đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường4.2. Hình thức hợp đồng:Là hình thức 1 công ty sẽ chuyển giao công nghệ hoặckĩ năng của mình cho 1 công ty nước ngoài, bao gồm:Đại lý đặc quyền (Franchising)Cấp giấy phép nhượng quyền (Licensing)Chế tạo theo hợp đồng (manufacturing contracts)Hợp đồng quản lý (management contracts)Turnkey project4.2.1 LicensingLà hình thức hợp đồng mua bán theo đó 1 công ty dành cho công ty khác quyền tiếp cận các bằng sáng chế, các bí mật nghề nghiệp hoặc công nghệ, các nhăn hiệu thương mại.Các yếu tố có thể licensing:- Bằng sáng chế, thiết kế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả- Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm- Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm- Các bản vẽ chi tiết trong sản xuất và cẩm nang hướng dẫn- Chương trình huấn luyện kĩ thuật và thương mại- Tài liệu về sản phẩm hoặc vật liệu hỗ trợ bán hàngƯu điểm của licensingTiếp cận được thị trường khó thâm nhậpRủi ro về nguồn vốn thấpThông tin về đặc điểm sản phẩm và hoạt động của đối thủ cạnh tranh ít tốn kémViệc giao hàng và mức độ dịch vụ trong thị trường địa phương được cải tiếnNhược điểm của licensing:Tiết lộ sự hiểu biết và kinh nghiệm đã tích luỹ từ lâuTạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương laiKhông kiểm soát hoạt động của bên nhận licensingTương tác bị động với thị trườngLoại bỏ 1 số thị trường xuất khẩu4.2.2 FranchisingLà 1 hợp tác kinh doanh mà 1 bên là người đưa ra đặc quyền (franchisor) cho phép người nhận đặc quyền (franchisee) sử dụng tên công ty của người đưa ra đặc quyền, nhãn hiệu, logo, phương pháp hoạt động đổi lại người đưa ra đặc quyền nhận được 1 khoản chi phí.Lợi ích của franchising:Franchisor:- Yêu cầu 1 khoản phí trước đó, sau đó là khoản phần trăm tính trên doanh thu- Có thể yêu cầu bên franchisee mua hàng hoá hoặc vật liệu do họ cung cấp Franchisee:- Được hỗ trợ cách tiếp thị, quản lý chung- Sản phẩm hoặc dịch vụ nhanh chóng tiếp cận thị trường.Nhược điểmKhảnăngkiểmsoát,theodõihoạtđộng4.2.3 Manufacturingcontract1 công ty hợp đồng với 1 công ty khác để sản xuất sảnphẩm theo đúng quy cách của mình và chịu tráchnhiệm tiêu thụ. Ưu: không cần đầu tư vào thiết bị, nhà xưởng Kiểm soát được chất lượng Nhược: Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng4.2.4 Management contract: 1 công ty cung ứng bí quyết quản lý trong 1 số hay tất cả các lĩnh vực hoạt động cho 1 bên khác đổi lấy thù lao 2-5% doanh thu. Ưu: Khai thác lợi thế cạnh tranh của mình Có cơ hội hiểu biết về thị trường nước ngoài4.2.5 Turnkey projectThực hiện quá trình:- Thiết kế- Xây dựng- Thuê mướn và huấn luyện nhân sự- Quản lý hoạt động giai đoạn đầu của công trình trước khi chuyển giao lại toàn bộ cho đơn vị địa phươngƯu: Lợi nhuận cao từ kinh doanh kiến thức và kỹ thuật Tránh rủi ro chính trị khi phải hoạt động dài hạnNhược: chuyển giao công nghệ, tạo đối thủ cạnh tranh4.3. Đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước ngoài trực tiếp (foreign direct investment) Công ty con do họ hoàn toàn sở hữu (wholly owned s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh quốc tế Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế Kinh tế thế giới Hoạt động kinh doanh quốc tế Công ty đa quốc gia Kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 303 0 0
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 222 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 190 1 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 173 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0