Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Chương 2 - Môi trường thương mại quốc tế trình bày các lý thuyết về mậu dịch quốc tế, các rào cản mậu dịch, các hình thức hội nhập kinh tế, giải pháp để vượt qua rào cản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế Quản trị Kinh doanh Quốc tế Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế • Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế • Các rào cản mậu dịch • Các hình thức hội nhập kinh tế • Giải pháp để vượt qua rào cản10/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 1 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tếI.1 Thuyết trọng thương Thuyết trọng thương cho rằng sự phồn thịnh của quốc gia được đo bằng kho dự trữ kim loại quý (vàng, bạc) và châu báu quốc gia. Vàng, bạc, châu báu có thể thu về thông qua xuất khẩu hàng hóa sang nước khác, và ngược lại, khi nhập khẩu hàng hóa từ nước khác về thì kho tàng của đất nước sẽ bị kiệt quệ. Do đó, vì lợi ích dân tộc, một quốc gia cần xuất khẩu càng nhiều càng tốt và nhập khẩu càng ít càng tốt. Như vậy theo quan điểm của phái Trọng thương, một dân tộc chỉ có thể giàu có lên bằng cách đi bòn rút của dân tộc khác. Nếu như vậy, thương mại I.1 quốc tế sẽ không thể phát triển vì không dân tộc nào lại tự nguyện để dân tộc khác bòn rút của cải I.2 của mình. Một khi tất cả các nước đều hạn chế I… nhập khẩu thì không thể có các giao dịch thương mại quốc tế. I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 2 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế I.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối Thuyết lợi thế tuyệt đối do nhà kinh tế học cổ điển người Anh Adam Smith đưa ra. Theo Smith, một nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một loại sản phẩm khi nước đó sản xuất có hiệu quả hơn so với bất kỳ nước nào khác. Như vậy, một nước nên tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối rồi dùng những sản phẩm đó để trao đổi những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt đối do nước khác sản xuất. Khi đó, thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các nước tham gia. A B C Một quốc gia không có lợi thế I.1 X 5 7 9 tuyệt đối trong việc sản xuất bất kỳ một sản phẩm nào sẽ I.2 Y 10 8 12 được lợi gì khi tham gia vào I… Z 4 7 5 các quá trình thương mại quốc tế? I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 3 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế I.3 Thuyết lợi thế so sánh Theo David Ricardo thì quốc gia đó vẫn có thể thu được lợi nếu chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng có thể sản xuất hiệu quả nhất (có lợi thế so sánh so với sản xuất các mặt hàng khác) để xuất khẩu và nhập khẩu những sản phẩm mà việc sản xuất kém hiệu quả hơn (không có lợi thế so sánh) VN Thái VN Thái VN: 100t Xe 2c 5c Thái: 50c Xe 5t/c 2.5t/c I.1 Gạo 10t 12.5t I.2 Gạo 0.2c/t 0.4c/t LĐ 10n 10n I.3 I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 4 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế I.3 Thuyết lợi thế so sánh Sau đó VN và Thái lan tiến hành trao đổi theo một tỷ lệ nào đó nằm trong khoảng 2.5t/c đến 5t/c. Giả sử là 3t/c và Thái lan quyết định đổi 20 xe lấy 60 tấn gạo. Vậy lượng hàng hóa mà mỗi nước có là: VN Thái Xe 5t/c 2.5t/c VN Thái VN Thái Gạo 0.2c/t 0.4c/t Xe 20c 30c Xe 12c 30c VN Thái I.1 Gạo 40t 60t Gạo 40t 50t Xe 0 50c I.2 Gạo 100t 0 I.3 Sản lượng nếu có Sản lượng nếu tự sản xuất thương mại quốc tế I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 5 Quản trị Kinh doanh Quốc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế Quản trị Kinh doanh Quốc tế Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế • Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế • Các rào cản mậu dịch • Các hình thức hội nhập kinh tế • Giải pháp để vượt qua rào cản10/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 1 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tếI.1 Thuyết trọng thương Thuyết trọng thương cho rằng sự phồn thịnh của quốc gia được đo bằng kho dự trữ kim loại quý (vàng, bạc) và châu báu quốc gia. Vàng, bạc, châu báu có thể thu về thông qua xuất khẩu hàng hóa sang nước khác, và ngược lại, khi nhập khẩu hàng hóa từ nước khác về thì kho tàng của đất nước sẽ bị kiệt quệ. Do đó, vì lợi ích dân tộc, một quốc gia cần xuất khẩu càng nhiều càng tốt và nhập khẩu càng ít càng tốt. Như vậy theo quan điểm của phái Trọng thương, một dân tộc chỉ có thể giàu có lên bằng cách đi bòn rút của dân tộc khác. Nếu như vậy, thương mại I.1 quốc tế sẽ không thể phát triển vì không dân tộc nào lại tự nguyện để dân tộc khác bòn rút của cải I.2 của mình. Một khi tất cả các nước đều hạn chế I… nhập khẩu thì không thể có các giao dịch thương mại quốc tế. I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 2 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế I.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối Thuyết lợi thế tuyệt đối do nhà kinh tế học cổ điển người Anh Adam Smith đưa ra. Theo Smith, một nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một loại sản phẩm khi nước đó sản xuất có hiệu quả hơn so với bất kỳ nước nào khác. Như vậy, một nước nên tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối rồi dùng những sản phẩm đó để trao đổi những mặt hàng mà mình không có lợi thế tuyệt đối do nước khác sản xuất. Khi đó, thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các nước tham gia. A B C Một quốc gia không có lợi thế I.1 X 5 7 9 tuyệt đối trong việc sản xuất bất kỳ một sản phẩm nào sẽ I.2 Y 10 8 12 được lợi gì khi tham gia vào I… Z 4 7 5 các quá trình thương mại quốc tế? I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 3 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế I.3 Thuyết lợi thế so sánh Theo David Ricardo thì quốc gia đó vẫn có thể thu được lợi nếu chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng có thể sản xuất hiệu quả nhất (có lợi thế so sánh so với sản xuất các mặt hàng khác) để xuất khẩu và nhập khẩu những sản phẩm mà việc sản xuất kém hiệu quả hơn (không có lợi thế so sánh) VN Thái VN Thái VN: 100t Xe 2c 5c Thái: 50c Xe 5t/c 2.5t/c I.1 Gạo 10t 12.5t I.2 Gạo 0.2c/t 0.4c/t LĐ 10n 10n I.3 I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 4 Quản trị Kinh doanh Quốc tế Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế I.3 Thuyết lợi thế so sánh Sau đó VN và Thái lan tiến hành trao đổi theo một tỷ lệ nào đó nằm trong khoảng 2.5t/c đến 5t/c. Giả sử là 3t/c và Thái lan quyết định đổi 20 xe lấy 60 tấn gạo. Vậy lượng hàng hóa mà mỗi nước có là: VN Thái Xe 5t/c 2.5t/c VN Thái VN Thái Gạo 0.2c/t 0.4c/t Xe 20c 30c Xe 12c 30c VN Thái I.1 Gạo 40t 60t Gạo 40t 50t Xe 0 50c I.2 Gạo 100t 0 I.3 Sản lượng nếu có Sản lượng nếu tự sản xuất thương mại quốc tế I.710/19/2015 Nguyễn Thanh Trung 5 Quản trị Kinh doanh Quốc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh quốc tế Quản trị kinh doanh Mậu dịch quốc tế Rào cản mậu dịch Hội nhập kinh tế Giải pháp vượt qua rào cảnTài liệu liên quan:
-
99 trang 415 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 311 0 0 -
87 trang 249 0 0
-
96 trang 247 3 0