Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Nguyễn Hùng Phong) - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 572.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 1 gồm có: Khái niệm về toàn cầu hóa, toàn cầu hóa thị trường và sản xuất, động lực toàn cầu hóa, tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa, những giới hạn của toàn cầu hóa, vai trò của công ty đa quốc gia. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Nguyễn Hùng Phong) - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: Nguyen Hung Phong Khoa QTKD, ĐHKT TP HCM 1 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình: 30% Kiểm tra hết môn: 70% Tài liệu tham khảo: – Charles W.L. Hill. (2011) “International Business: Competing in the Global Marketplace: Asia-Pacific Edition, McGraw Hill Irwin”. 2 Nội dung 1. Quá trình toàn cầu hóa 2. Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp 3. Môi trường tài chính quốc tế 4. Môi trường văn hóa quốc tế 5. Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế 3 Phần I: Quá trình toàn cầu hóa 1. Khái niệm về toàn cầu hóa 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất. 3. Động lực toàn cầu hóa 4. Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa 5. Những giới hạn của toàn cầu hóa 6. Vai trò của công ty đa quốc gia 4 1. Khái niệm toàn cầu hóa Định nghĩa toàn cầu hóa – Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau – Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau Hình thức toàn cầu hóa – Thị trường – Sản xuất 5 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Toàn cầu hóa thị trường : Quá trình hợp nhất thị trường trên phạm vi toàn cầu Thuận lợi: – Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường – Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing – Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng 6 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Toàn cầu hóa sản xuất (IIP): Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp trên tòan cầu Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất – Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu – Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi – Bán hàng trên phạm vi toàn cầu 7 Ví dụ: Nhà máy toàn cầu 8 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Lý do thúc đẩy IIP – Tiếp cận nguồn nhập lượng rẽ tiền – Sự khác biệt hóa sản phẩm cho các thị trường khác nhau – Tiếp cận và sử dụng các công nghệ mới – Thực hiện lợi thế của sự hợp tác – Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần nầy ở những nơi có hiệu quả nhất 9 Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Latecoere Pháp Cửa hành khách Labinel Pháp Hệ thống điện Dassault Pháp Thiết kế và phần mềm FLM Messier-Bugatti Pháp Phanh điện Thales Pháp Hệ thống chuyển đổi điện và hiển thị chờ Messier-Dowty Pháp Bộ phận hạ cánh Diehl Đức Chiếu sáng bên trong 10 Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Cobham Anh Bơm nhiên liệu và van Rolls-Royce Anh Động cơ Smiths Aerospace Anh Hệ thống máy tính trung tâm BAE SYSTEMS Anh Hệ thống điện tử Alenia Aeronautics Italia Thân trên máy bay và thăng bằng ngang Toray Industries Nhật Bản Sợi cacbon cho cánh và đuôi 11 Một vài nhà cung cấp của Boeing Hãng Quốc gia Bộ phận Fuji Heavy Nhật Hộp cánh giữa Industries Kawasaki Heavy Nhật Thân máy bay, Industries các bộ phận cố định của cánh, buồng càng Teijin Seiki Nhật Dẫn động thủy lực Mitsubishi Heavy Nhật Hộp cánh Industries Chengdu Aircraft Trung Quốc Bánh lái Group Hafei Aviation Trung Quốc Các chi tiết khác 12 Một vài nhà cung cấp của Boeing Hãng Quốc gia Bộ phận Korean Aviation Hàn Quốc Đầu cánh Saab Thụy Điển Cửa vào khoang hàng 13 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Phân bố tập trung/phân bố phân tán trong toàn cầu hóa sản xuất Tập trung: tập trung hệ thống sản xuất ở một/một số ít địa điểm – Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật – Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm – Aùp lực của việc giãm phí tổn Phân tán: Mỡ rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau – Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc gia khác nhau – Aùp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu – Lợi thế của việc phân bố địa lý 14 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Ý nghĩa thực tiển của IIP – Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC – Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư – Tạo một sự đồng nhất về văn hóa 15 3. Động lực toàn cầu hóa – Sự phát triển của các MNC – Sự tiến bộ trong vận tải – Sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông – Hệ tư tưởng hòa bình – Sự tự do hóa mậu dịch và đầu tư – Làn sóng di dân 16 1. MNEs Major routes: In 1970, there were 700 MNEs, in 1998 Trade there were 60,000 (with 500,000 foreign Finance affiliates). Today there are 61,000 (with 900,000). FDI In 1997 when FDI reached its peak, MNEs International accounted for 25% of world GDP, 33% of cooperative world exports In 1970, US$10-20b exchanged daily on agreements currency markets. Today this figure is US$1,500b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Nguyễn Hùng Phong) - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: Nguyen Hung Phong Khoa QTKD, ĐHKT TP HCM 1 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình: 30% Kiểm tra hết môn: 70% Tài liệu tham khảo: – Charles W.L. Hill. (2011) “International Business: Competing in the Global Marketplace: Asia-Pacific Edition, McGraw Hill Irwin”. 2 Nội dung 1. Quá trình toàn cầu hóa 2. Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp 3. Môi trường tài chính quốc tế 4. Môi trường văn hóa quốc tế 5. Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế 3 Phần I: Quá trình toàn cầu hóa 1. Khái niệm về toàn cầu hóa 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất. 3. Động lực toàn cầu hóa 4. Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa 5. Những giới hạn của toàn cầu hóa 6. Vai trò của công ty đa quốc gia 4 1. Khái niệm toàn cầu hóa Định nghĩa toàn cầu hóa – Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau – Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau Hình thức toàn cầu hóa – Thị trường – Sản xuất 5 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Toàn cầu hóa thị trường : Quá trình hợp nhất thị trường trên phạm vi toàn cầu Thuận lợi: – Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường – Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing – Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng 6 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Toàn cầu hóa sản xuất (IIP): Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp trên tòan cầu Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất – Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu – Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi – Bán hàng trên phạm vi toàn cầu 7 Ví dụ: Nhà máy toàn cầu 8 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Lý do thúc đẩy IIP – Tiếp cận nguồn nhập lượng rẽ tiền – Sự khác biệt hóa sản phẩm cho các thị trường khác nhau – Tiếp cận và sử dụng các công nghệ mới – Thực hiện lợi thế của sự hợp tác – Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần nầy ở những nơi có hiệu quả nhất 9 Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Latecoere Pháp Cửa hành khách Labinel Pháp Hệ thống điện Dassault Pháp Thiết kế và phần mềm FLM Messier-Bugatti Pháp Phanh điện Thales Pháp Hệ thống chuyển đổi điện và hiển thị chờ Messier-Dowty Pháp Bộ phận hạ cánh Diehl Đức Chiếu sáng bên trong 10 Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Cobham Anh Bơm nhiên liệu và van Rolls-Royce Anh Động cơ Smiths Aerospace Anh Hệ thống máy tính trung tâm BAE SYSTEMS Anh Hệ thống điện tử Alenia Aeronautics Italia Thân trên máy bay và thăng bằng ngang Toray Industries Nhật Bản Sợi cacbon cho cánh và đuôi 11 Một vài nhà cung cấp của Boeing Hãng Quốc gia Bộ phận Fuji Heavy Nhật Hộp cánh giữa Industries Kawasaki Heavy Nhật Thân máy bay, Industries các bộ phận cố định của cánh, buồng càng Teijin Seiki Nhật Dẫn động thủy lực Mitsubishi Heavy Nhật Hộp cánh Industries Chengdu Aircraft Trung Quốc Bánh lái Group Hafei Aviation Trung Quốc Các chi tiết khác 12 Một vài nhà cung cấp của Boeing Hãng Quốc gia Bộ phận Korean Aviation Hàn Quốc Đầu cánh Saab Thụy Điển Cửa vào khoang hàng 13 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Phân bố tập trung/phân bố phân tán trong toàn cầu hóa sản xuất Tập trung: tập trung hệ thống sản xuất ở một/một số ít địa điểm – Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật – Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm – Aùp lực của việc giãm phí tổn Phân tán: Mỡ rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau – Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc gia khác nhau – Aùp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu – Lợi thế của việc phân bố địa lý 14 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Ý nghĩa thực tiển của IIP – Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC – Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư – Tạo một sự đồng nhất về văn hóa 15 3. Động lực toàn cầu hóa – Sự phát triển của các MNC – Sự tiến bộ trong vận tải – Sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông – Hệ tư tưởng hòa bình – Sự tự do hóa mậu dịch và đầu tư – Làn sóng di dân 16 1. MNEs Major routes: In 1970, there were 700 MNEs, in 1998 Trade there were 60,000 (with 500,000 foreign Finance affiliates). Today there are 61,000 (with 900,000). FDI In 1997 when FDI reached its peak, MNEs International accounted for 25% of world GDP, 33% of cooperative world exports In 1970, US$10-20b exchanged daily on agreements currency markets. Today this figure is US$1,500b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh quốc tế Bài giảng kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Quá trình toàn cầu hóa Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 282 0 0
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 216 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0 -
97 trang 157 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 155 0 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 149 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 137 0 0