Bài giảng Quản trị Marketing: Bài 6 - TS. Nguyễn Hoài Long
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Quản trị Marketing - Bài 6: Quản trị các công cụ Marketing trong Marketing - Mix" để nắm chi tiết nội dung kiến thức về quản trị sản phẩm; quản trị giá; quản trị kênh phân phối; quản trị truyền thông marketing tích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Marketing: Bài 6 - TS. Nguyễn Hoài Long BÀI 6: QUẢN TRỊ CÁC CÔNG CỤ MARKETING TRONG MARKETING - MIX TS. Nguyễn Hoài Long Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108224 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Quyết định marketing-mix cho sản phẩm sữa thanh trùng của Công ty Y • Việt Nam có tổng dân số hơn 90 triệu người. Với đặc điểm dân số trẻ, nhu cầu thị trường sữa nước của Việt Nam khá lớn và liên lục phát triển. Theo tính toán của Công ty Nelson Việt Nam thì quy mô thị trường sữa nước Việt Nam năm 2014 vào khoảng 1 tỷ đô la Mỹ trong đó chiếm 70% là sữa hoàn nguyên và khoảng 30% là sữa tươi từ các vùng nguyên liệu sản xuất trong nước. Xu hướng tiêu dùng trên thị trường sữa nước đang có sự dịch chuyển. Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sữa tươi thay cho sữa hoàn nguyên. Trong các sản phẩm sữa tươi, người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn sữa thanh trùng thay cho sữa tiệt trùng. • Nhận thức được điều này, công ty sữa Y quyết định tập trung thu hút khách hàng tiêu dùng sữa nước bằng các sản phẩm sữa thanh trùng. Về sản phẩm, bên cạnh các sản phẩm sữa hộp tiệt trùng hiện có trên thị trường, công ty đưa ra thị trường hai loại sữa thanh trùng: loại gói 200 ml và loại chai 1.000 ml. Các sản phẩm này được thanh trùng theo công nghệ hiện đại, luôn phải bảo quản lạnh và chỉ có thời hạn sử dụng ngắn 3 ngày đối với sữa chai và 5 ngày đối với sữa túi. Về giá bán, hai loại sữa này đòi hỏi quy trình sản xuất và bảo quản rất nghiêm ngặt cho chất lượng sữa thơm, ngon và có nhiều ưu điểm về mặt dinh dưỡng hơn hẳn các loại sữa tiệt trùng do vậy công ty quyết định mức giá bán cao hơn hẳn các loại sữa tiệt trùng hiện có trên thị trường 25%. v1.0015108224 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo) • Về phân phối, do đòi hỏi về việc bảo quản sản phẩm nên công ty chỉ phân phối các sản phẩm sữa tươi thanh trùng tại các thành phố lớn thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý ủy quyền của công ty và các siêu thị lớn. Về truyền thông, công ty hướng các hoạt động truyền thông tới công chúng là những người sống ở các thành phố lớn với các thông điệp nhấn mạnh vào ưu thế của sữa tươi nguyên chất. Sự kết hợp hoàn hảo các công cụ marketing đã giúp công ty nhanh chóng chiếm được niềm tin của khách hàng. Kết quả là các sản phẩm luôn luôn trong tình trạng không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng đòi hỏi công ty phải tiếp tục phát triển nguồn nguyên liệu. Công ty Y phải ra các quyết định marketing – mix như thế nào? v1.0015108224 3 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần: • Hiểu bản chất, nội dung của các công cụ marketing; • Nắm vững quy trình quản trị các công cụ trong hỗn hợp marketing; • Hiểu các chiến lược, kế hoạch cho từng công cụ marketing; • Hiểu rõ những yếu tố chi phối đến việc sử dụng các công cụ marketing của nhà quản trị marketing; • Nắm được cách thức phối hợp các công cụ marketing trong các hỗn hợp marketing tối ưu. v1.0015108224 4 NỘI DUNG Quản trị sản phẩm Quản trị giá Quản trị kênh phân phối Quản trị truyền thông marketing tích hợp v1.0015108224 5 1. QUẢN TRỊ SẢN PHẨM 1.1. Quyết định về đặc tính sản phẩm 1.2. Quyết định về hỗn hợp (danh mục) sản phẩm và dòng sản phẩm 1.3. Quyết định về bao gói sản phẩm 1.4. Quyết định về dịch vụ đi kèm v1.0015108224 6 1.1. QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM • Các đặc tính chức năng hay công dụng chủ yếu của sản phẩm như thành phần hóa học, tính năng chủ yếu... • Các đặc tính phi chức năng như màu sắc, mùi vị, mẫu mã, kiểu dáng. v1.0015108224 7 1.2. QUYẾT ĐỊNH VỀ HỖN HỢP SẢN PHẨM VÀ DÒNG SẢN PHẨM • Độ rộng của hỗn hợp sản phẩm: Số lượng dòng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất (số lượng các nhóm chủng loại hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh). • Độ phong phú của hỗn hợp sản phẩm: Số lượng những mặt hàng cụ thể trung bình trong mỗi dòng sản phẩm. • Độ sâu của hỗn hợp sản phẩm của doanh nghiệp: Số các phương án chào bán của từng mặt hàng cụ thể. • Sự tương thích (mức độ hài hòa) của hỗn hợp sản phẩm: Là mức độ gần gũi của hàng hóa thuộc các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, theo yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay các chỉ tiêu nào đó. v1.0015108224 8 1.3. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI SẢN PHẨM • Các loại dịch vụ nào mà khách hàng đòi hỏi và khả năng công ty có thể cung cấp. • Chất lượng dịch vụ và công ty phải đảm bảo cho khách hàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh. • Chi phí dịch vụ, tức là khách hàng được cung cấp dịch vụ miễn phí hay theo mức giá cả nào? • Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: do công ty trực tiếp cung cấp hay được cung cấp bởi các trung gian hoặc các công ty kinh doanh dịch vụ. v1.0015108224 9 1.4. QUYẾT ĐỊNH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Marketing: Bài 6 - TS. Nguyễn Hoài Long BÀI 6: QUẢN TRỊ CÁC CÔNG CỤ MARKETING TRONG MARKETING - MIX TS. Nguyễn Hoài Long Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108224 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Quyết định marketing-mix cho sản phẩm sữa thanh trùng của Công ty Y • Việt Nam có tổng dân số hơn 90 triệu người. Với đặc điểm dân số trẻ, nhu cầu thị trường sữa nước của Việt Nam khá lớn và liên lục phát triển. Theo tính toán của Công ty Nelson Việt Nam thì quy mô thị trường sữa nước Việt Nam năm 2014 vào khoảng 1 tỷ đô la Mỹ trong đó chiếm 70% là sữa hoàn nguyên và khoảng 30% là sữa tươi từ các vùng nguyên liệu sản xuất trong nước. Xu hướng tiêu dùng trên thị trường sữa nước đang có sự dịch chuyển. Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sữa tươi thay cho sữa hoàn nguyên. Trong các sản phẩm sữa tươi, người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn sữa thanh trùng thay cho sữa tiệt trùng. • Nhận thức được điều này, công ty sữa Y quyết định tập trung thu hút khách hàng tiêu dùng sữa nước bằng các sản phẩm sữa thanh trùng. Về sản phẩm, bên cạnh các sản phẩm sữa hộp tiệt trùng hiện có trên thị trường, công ty đưa ra thị trường hai loại sữa thanh trùng: loại gói 200 ml và loại chai 1.000 ml. Các sản phẩm này được thanh trùng theo công nghệ hiện đại, luôn phải bảo quản lạnh và chỉ có thời hạn sử dụng ngắn 3 ngày đối với sữa chai và 5 ngày đối với sữa túi. Về giá bán, hai loại sữa này đòi hỏi quy trình sản xuất và bảo quản rất nghiêm ngặt cho chất lượng sữa thơm, ngon và có nhiều ưu điểm về mặt dinh dưỡng hơn hẳn các loại sữa tiệt trùng do vậy công ty quyết định mức giá bán cao hơn hẳn các loại sữa tiệt trùng hiện có trên thị trường 25%. v1.0015108224 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo) • Về phân phối, do đòi hỏi về việc bảo quản sản phẩm nên công ty chỉ phân phối các sản phẩm sữa tươi thanh trùng tại các thành phố lớn thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý ủy quyền của công ty và các siêu thị lớn. Về truyền thông, công ty hướng các hoạt động truyền thông tới công chúng là những người sống ở các thành phố lớn với các thông điệp nhấn mạnh vào ưu thế của sữa tươi nguyên chất. Sự kết hợp hoàn hảo các công cụ marketing đã giúp công ty nhanh chóng chiếm được niềm tin của khách hàng. Kết quả là các sản phẩm luôn luôn trong tình trạng không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng đòi hỏi công ty phải tiếp tục phát triển nguồn nguyên liệu. Công ty Y phải ra các quyết định marketing – mix như thế nào? v1.0015108224 3 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần: • Hiểu bản chất, nội dung của các công cụ marketing; • Nắm vững quy trình quản trị các công cụ trong hỗn hợp marketing; • Hiểu các chiến lược, kế hoạch cho từng công cụ marketing; • Hiểu rõ những yếu tố chi phối đến việc sử dụng các công cụ marketing của nhà quản trị marketing; • Nắm được cách thức phối hợp các công cụ marketing trong các hỗn hợp marketing tối ưu. v1.0015108224 4 NỘI DUNG Quản trị sản phẩm Quản trị giá Quản trị kênh phân phối Quản trị truyền thông marketing tích hợp v1.0015108224 5 1. QUẢN TRỊ SẢN PHẨM 1.1. Quyết định về đặc tính sản phẩm 1.2. Quyết định về hỗn hợp (danh mục) sản phẩm và dòng sản phẩm 1.3. Quyết định về bao gói sản phẩm 1.4. Quyết định về dịch vụ đi kèm v1.0015108224 6 1.1. QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM • Các đặc tính chức năng hay công dụng chủ yếu của sản phẩm như thành phần hóa học, tính năng chủ yếu... • Các đặc tính phi chức năng như màu sắc, mùi vị, mẫu mã, kiểu dáng. v1.0015108224 7 1.2. QUYẾT ĐỊNH VỀ HỖN HỢP SẢN PHẨM VÀ DÒNG SẢN PHẨM • Độ rộng của hỗn hợp sản phẩm: Số lượng dòng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất (số lượng các nhóm chủng loại hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh). • Độ phong phú của hỗn hợp sản phẩm: Số lượng những mặt hàng cụ thể trung bình trong mỗi dòng sản phẩm. • Độ sâu của hỗn hợp sản phẩm của doanh nghiệp: Số các phương án chào bán của từng mặt hàng cụ thể. • Sự tương thích (mức độ hài hòa) của hỗn hợp sản phẩm: Là mức độ gần gũi của hàng hóa thuộc các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, theo yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay các chỉ tiêu nào đó. v1.0015108224 8 1.3. QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO GÓI SẢN PHẨM • Các loại dịch vụ nào mà khách hàng đòi hỏi và khả năng công ty có thể cung cấp. • Chất lượng dịch vụ và công ty phải đảm bảo cho khách hàng đến mức độ nào so với các đối thủ cạnh tranh. • Chi phí dịch vụ, tức là khách hàng được cung cấp dịch vụ miễn phí hay theo mức giá cả nào? • Lựa chọn hình thức cung cấp dịch vụ: do công ty trực tiếp cung cấp hay được cung cấp bởi các trung gian hoặc các công ty kinh doanh dịch vụ. v1.0015108224 9 1.4. QUYẾT ĐỊNH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị Marketing Quản trị Marketing Bài giảng Quản trị Marketing bài 6 Quản trị các công cụ Marketing Công cụ Marketing trong Marketing - MixTài liệu liên quan:
-
22 trang 668 1 0
-
6 trang 402 0 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
98 trang 202 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 189 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 173 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 156 0 0 -
Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp
16 trang 128 0 0