Bài giảng Quản trị marketing: Chương 5.3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,015.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 5.3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng có nội dung trình bày về hoạch định chương trình marketing mix - chiến lược giá; quyết định sản phẩm; thiết kế chương trình và chiến lược giá cả; các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định về giá; quan hệ giữa giá với chiến lược định vị và các yếu tố thuộc marketing mix;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 5.3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Quản trị Marketing Chương 5 Giảng viên Ths. Nguyễn Thị Thu Hồng 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 1 Quyết định sản phẩm • QĐ Danh mục sản phẩm Chiến lược giá • QĐ về loại sản phẩm • QĐ về nhãn hiệu sản phẩm Quản trị kênh phận phối • QĐ bao bì sản phẩm • QĐ về Dvụ KH Thiết • Phátkế chương triển mới truyền trình sản phẩm thông và chiến lược yểm trợ 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 2 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 3 Giá cả nói chung là nguồn tạo ra doanh thu cho DN Thông tin về giá luôn ảnh hưởng quan trọng tới: Tốc độ xâm nhập vào thị trường: để thâm nhập vào thị trường thông thường người ta sử dụng chiến lược định giá thấp; Hình ảnh DN: giá thấp định vị thấp; giá cao định vị DN cao: luôn cung cấp các mặt hàng chất lượng cao; Sức cạnh tranh Doanh số và lợi nhuận 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 4 Các mục tiêu marketing: ▪ Tối đa hóa lợi nhuận; ▪ Mục tiêu dẫn đầu thị phần; ▪ Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng; ▪ Mục tiêu “đảm bảo sống sót”; ▪ Mục tiêu “cạnh tranh”; ▪ Một số mục tiêu khác 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 5 Tối đa hóa lợi nhuận: Là mục tiêu DN sẽ định hướng quyết định mức giá tiêu thụ hàng hóa/dịch vụ có mức giá cao nhất có thể: “Mức giá cao nhất có thể”: là đó là mức giá thị trường còn chấp nhận được và vẫn có khả năng cạnh tranh; Là mục tiêu mang tính ngắn hạn, thường áp dụng cho các thị trường ít nhạy cảm về giá, 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 6 Mục tiêu dẫn đầu thị phần: Unilever, Viettel. Nếu DN theo đuổi mục tiêu dẫn đầu thị phần để có được thành công lâu dài nhờ hiệu quả tăng quy mô sản xuất chiến lược giá phải thực hiện định giá ở mức phần lớn KH ưa thích: mức giá thấp và chú trọng vào phần thị trường nhạy cảm về giá; Thường áp dụng cho những sản phẩm có CKSSP là dài, quy mô thị trường lớn mới tận dụng được lợi ích kinh tế theo quy mô; 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 7 Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng: Là mục tiêu các DN muốn trở thành người dẫn đầu về sản phẩm chất lượng cao ở thị trường mục tiêu thông thường để trang trải cho những chi phí tạo ra sản phẩm chất lượng cao và gây cảm nhận cho khách hàng về “tiền nào của nấy” DN thường định giá cao: “chất lượng cao- giá cao” hoặc “siêu giá- siêu chất lượng”; tuy nhiên hiện nay cũng không hiếm DN muốn định vị DN là một nhà vừa dẫn đầu về chất lượng, vừa dẫn đầu về giá: “chất lượng ngoại- giá nội”. 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 8 Mục tiêu “đảm bảo sống sót”: Là mục tiêu của DN khi đang rơi vào tình trạng khó khăn trong KD: thua lỗ kéo dài, ngay cơ phá sản; cung cầu biến đổi quá nhanh khiến DN không thể thích ứng nổi trong tình huống này: DN thông thường chỉ định giá ở mức đủ trang trải chi phí biến đổi để cầm cự 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 9 Mục tiêu “cạnh tranh”: là mục tiêu DN theo đuổi liên quan đến chiến lược cạnh tranh: không thua kém gì ĐTCT định giá ngang bằng ĐTCT (với cùng mức chất lượng), ngăn cản sự xâm nhập của ĐTCT tiềm ẩn, bảo vệ thị phần, lôi kéo KH của ĐTCT định giá thấp. 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 10 Những quyết định về giá phải xuất phát và nhất quán với hình ảnh được xác lập trong chiến lược định vị của DN; giá được sử dụng như công cụ định vị. Giá là một trong những công cụ marketing để DN tác động vào thị trường nhằm đạt được mục tiêu DN giá phải đồng bộ, nhất quán với các chiến dịch Mareting mix khác. Ví dụ như phân tích phía trên: khi mục tiêu của DN là dẫn đầu về chất lượng (sản phẩm: chất lượng cao) kèm theo đó đa số DN thường định giá cao 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 11 Chi phí luôn được coi là bộ phận thiết yếu trong cấu thành mức giá, là cơ sở xác định hay thay đổi mức giá’ Chi phí là mức “giá sàn” của giá Khoảng cách giữa giá và chi phí là lợi nhuận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 5.3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Quản trị Marketing Chương 5 Giảng viên Ths. Nguyễn Thị Thu Hồng 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 1 Quyết định sản phẩm • QĐ Danh mục sản phẩm Chiến lược giá • QĐ về loại sản phẩm • QĐ về nhãn hiệu sản phẩm Quản trị kênh phận phối • QĐ bao bì sản phẩm • QĐ về Dvụ KH Thiết • Phátkế chương triển mới truyền trình sản phẩm thông và chiến lược yểm trợ 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 2 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 3 Giá cả nói chung là nguồn tạo ra doanh thu cho DN Thông tin về giá luôn ảnh hưởng quan trọng tới: Tốc độ xâm nhập vào thị trường: để thâm nhập vào thị trường thông thường người ta sử dụng chiến lược định giá thấp; Hình ảnh DN: giá thấp định vị thấp; giá cao định vị DN cao: luôn cung cấp các mặt hàng chất lượng cao; Sức cạnh tranh Doanh số và lợi nhuận 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 4 Các mục tiêu marketing: ▪ Tối đa hóa lợi nhuận; ▪ Mục tiêu dẫn đầu thị phần; ▪ Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng; ▪ Mục tiêu “đảm bảo sống sót”; ▪ Mục tiêu “cạnh tranh”; ▪ Một số mục tiêu khác 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 5 Tối đa hóa lợi nhuận: Là mục tiêu DN sẽ định hướng quyết định mức giá tiêu thụ hàng hóa/dịch vụ có mức giá cao nhất có thể: “Mức giá cao nhất có thể”: là đó là mức giá thị trường còn chấp nhận được và vẫn có khả năng cạnh tranh; Là mục tiêu mang tính ngắn hạn, thường áp dụng cho các thị trường ít nhạy cảm về giá, 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 6 Mục tiêu dẫn đầu thị phần: Unilever, Viettel. Nếu DN theo đuổi mục tiêu dẫn đầu thị phần để có được thành công lâu dài nhờ hiệu quả tăng quy mô sản xuất chiến lược giá phải thực hiện định giá ở mức phần lớn KH ưa thích: mức giá thấp và chú trọng vào phần thị trường nhạy cảm về giá; Thường áp dụng cho những sản phẩm có CKSSP là dài, quy mô thị trường lớn mới tận dụng được lợi ích kinh tế theo quy mô; 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 7 Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng: Là mục tiêu các DN muốn trở thành người dẫn đầu về sản phẩm chất lượng cao ở thị trường mục tiêu thông thường để trang trải cho những chi phí tạo ra sản phẩm chất lượng cao và gây cảm nhận cho khách hàng về “tiền nào của nấy” DN thường định giá cao: “chất lượng cao- giá cao” hoặc “siêu giá- siêu chất lượng”; tuy nhiên hiện nay cũng không hiếm DN muốn định vị DN là một nhà vừa dẫn đầu về chất lượng, vừa dẫn đầu về giá: “chất lượng ngoại- giá nội”. 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 8 Mục tiêu “đảm bảo sống sót”: Là mục tiêu của DN khi đang rơi vào tình trạng khó khăn trong KD: thua lỗ kéo dài, ngay cơ phá sản; cung cầu biến đổi quá nhanh khiến DN không thể thích ứng nổi trong tình huống này: DN thông thường chỉ định giá ở mức đủ trang trải chi phí biến đổi để cầm cự 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 9 Mục tiêu “cạnh tranh”: là mục tiêu DN theo đuổi liên quan đến chiến lược cạnh tranh: không thua kém gì ĐTCT định giá ngang bằng ĐTCT (với cùng mức chất lượng), ngăn cản sự xâm nhập của ĐTCT tiềm ẩn, bảo vệ thị phần, lôi kéo KH của ĐTCT định giá thấp. 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 10 Những quyết định về giá phải xuất phát và nhất quán với hình ảnh được xác lập trong chiến lược định vị của DN; giá được sử dụng như công cụ định vị. Giá là một trong những công cụ marketing để DN tác động vào thị trường nhằm đạt được mục tiêu DN giá phải đồng bộ, nhất quán với các chiến dịch Mareting mix khác. Ví dụ như phân tích phía trên: khi mục tiêu của DN là dẫn đầu về chất lượng (sản phẩm: chất lượng cao) kèm theo đó đa số DN thường định giá cao 1/5/2013 Email:honganp55@gmail.com; 0918131321 11 Chi phí luôn được coi là bộ phận thiết yếu trong cấu thành mức giá, là cơ sở xác định hay thay đổi mức giá’ Chi phí là mức “giá sàn” của giá Khoảng cách giữa giá và chi phí là lợi nhuận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị marketing Quản trị marketing Hoạch định chương trình marketing mix Chiến lược giá Chi phí cung ứng Định giá đấu thầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
6 trang 401 0 0
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
98 trang 201 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 188 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 173 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 156 0 0 -
Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp
16 trang 128 0 0