Danh mục

Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 4: Quản trị thanh khoản

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 617.48 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 4: Quản trị thanh khoản, cung cấp cho người học những kiến thức như đáp ứng nhu cầu thanh khoản; Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản; mục tiêu của quản lí tiền mặt; số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương; quản trị trạng thái tiền tệ; cung cầu và khả năng thanh khoản của ngân hàng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 4: Quản trị thanh khoản Đáp ứng nhu cầu thanh khoản 1. Bán tài sản CHƯƠNG 4 2. Các khoản vay mới 3. Phát hành chứng khoán mới QUẢN TRỊ THANH KHOẢNWilliam Chittenden edited and updated the PowerPoint slides for this edition. Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Ngân hàng giữ tài sản thanh khoản (tiền mặt) để đáp ứng mục tiêu: Ngân hàng giữ 4 loại tài sản “tiền mặt”: 1. Đáp ứng như cầu giao dịch thường xuyên của KH - Tiền mặt dự trự tại ngân hàng 2. Đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc - Tiền gửi tại NHTW 3. Hỗ trợ hệ thống thanh toán - Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng. 4. Đáp ứng các dịch vụ ngân hàng đại lý - Tiền mặt trong quá trình thu. 1Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản  Tài sản tiền mặt  Tài sản tiền mặt thường không thỏa mãn nhu - Không nhận được bất kì mức lãi suất nào cầu thanh khoản của ngân hàng. - Đại diện cho chi phí cơ hội của ngân hàng.  Nếu ngân hàng giữ tài sản tiền mặt với số lượng  Ngân hàng cố gắng nắm giữ tài sản tiền mặt với tối thiểu theo yêu cầu, thì khi có các khoản rút số lượng tối thiểu và chỉ giữ theo yêu cầu của luật tiền mặt lớn (có thể từ việc rút tiền bất ngờ) sẽ hoặc giữ cho các nhu cầu hoạt động. làm giảm số tiền xuống dưới giá trị tối thiểu theo yêu cầu luật pháp và các hoạt động.  Tài sản thanh khoản - Có thể chuyển đổi dễ dàng và nhanh chóng thành tiền với chi phí ít nhất.Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Mục tiêu của quản lí tiền mặt  Tài sản cung cấp thanh khoản ngân hàng  Ngân hàng phải cân bằng mong muốn giữ “tài sản tiền mặt” với số lượng tối thiểu nhưng phải - Tiền mặt và các khoản tiền đến hạn đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của khách hàng. - Hợp đồng mua lại ngược  Mục tiêu cơ bản là dự báo chính xác nhu cầu - Tín phiếu KB và GTCG do của cơ quan đại lí tiền mặt và sắp xếp các nguồn tiền mặt có sẵn chính phủ phát hành. với chi phí tối thiểu. - Trái phiếu chính quyền địa phương và công ty có uy tín. 2Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương  Ngân hàng giữ tiền gửi tại ngân hàng trung  Dự trữ bắt buộc và chính sách tiền tệ ương vì: + Mục đích của dự trữ bắt buộc là Ngân hàng trung ương + Để đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc thông qua tỷ lệ DTBB có thể quản lý cung tiền + Để giúp xử lý tiền gửi vào và ra gây ra bởi thanh + NH Nhà nước có 3 công cụ để điều tiết mức cung tiền: toán Séc, thanh toán bù trừ, và các giao dịch khác. - Nghiệp vụ thị trường mở - Thay đổi tỷ lệ chiết khấu - Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộcSố tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương  Dự trữ bắt buộc và chính sách tiền tệ Dự trữ bắt buộc và chính sách tiền tệ + Ví dụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% có nghĩa là một ngân hàng Thay đổi về yêu cầu dự trữ ảnh hưởng trực tiếp đến có 100 đô la tiền gửi không kỳ hạn phải giữ lại $ 10 trong các khoản dự trữ bắt buộc. Do đó, ngân hàng có thể cho vay chỉ số lượng dự trữ bắt buộc và do đó thay đổi số tiền 90% số tiền đã huy động được. mà ngân hàng có thể cho vay và đầu tư. + Nếu NHTM dự trữ đúng $10 và không giữ một khoản tiền nào thêm tại NHTM thì NHTM sẽ không có nguồn sẵn có để đáp ứng thanh khoản. + Nếu NHTM có $12 trong dự trữ, trong đó $2 là dự trữ tại NHTM, thì $2 này là nguỗn sẵn có đáp ứng thanh khoản khi cần. 3 Các khoản vay mới của ngân hàng Quản trị trạng thái tiền tệ  Đối với các định chế tài chính thường giao dịch Mục đích: Cân đối giữa trạng thái tiền tệ thực tế với trên thị t ...

Tài liệu được xem nhiều: