Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại; các phương thức cho vay của ngân hàng thương mại; nội dung quản trị hoạt động cho vay;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại CHƢƠNG 4 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM Chƣơng 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại 4.1. Những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại 4.1.1. Khái niệm và phân loại cho vay 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay 4.1.3. Đối tượng, thời hạn và mức cho vay 4.2. Các phƣơng thức cho vay của ngân hàng thƣơng mại 4.2.1. Các phương thức cho vay ngắn hạn 4.2.2. Các phương thức cho vay trung và dài hạn Chƣơng 4: Quản trị hoạt động cho vay của NHTM 4.3. Nội dung quản trị hoạt dộng cho vay 4.3.1. Xây dựng chính sách cho vay của ngân hàng 4.3.2. Thiết lập quy trình cho vay 4.3.3 Kiểm soát quy mô và cơ cấu các khoản cho vay 4.3.4 Kiểm soát những khoản cho vay có vấn đề 4.1. Những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của NHTM 4.1.1 Khái niệm và phân loại cho vay 4.1.1.1 Khái niệm 4.1.1.2 Phân loại cho vay Khái niệm cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. (Quy chế cho vay của TCTD đối với KH)* Phân loại cho vay 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay Nguyên tắc cho vay 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 3. Cho vay dựa trên phương án/dự án có hiệu quả. 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay Điều kiện cho vay 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 2. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, hợp lệ 3. Sản xuất KD phải có hiệu quả, hoặc phải có phương án trả nợ khả thi 4. Có khả năng TC đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết 5. Thực hiện các QĐ về bảo đảm tiền vay theo quy định Bảo đảm tiền vay Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Các loại tài sản bảo đảm: • Động sản • Bất động sản Bảo đảm tiền vay (tiếp) Vai trò của bảo đảm tiền vay Đối với người vay Nâng cao ý thức trách nhiệm của người vay đối với khoản nợ Buộc KH vay phải cân nhắc tính toán cẩn trọng hiệu quả PAKD và tổ chức quản lí KD hiệu quả Đối với người cho vay Hạn chế rủi ro TD, bởi có nguồn thu nợ khác ngoài kết quả KD mang lại từ dự án sử dụng vốn vay Bảo đảm tiền vay Tiêu chuẩn tài sản bảo đảm Tài sản phải thuộc sở hữu của người vay hoặc người bảo lãnh Phải có thị trường tiêu thụ (tính thanh khoản) Xác định được giá trị KH cam kết chuyển giao tài sản khi không trả được nợ NH phải kiểm soát được tài sản Pháp luật cho phép giao dịch Các hình thức bảo đảm tiền vay Cầm cố tài sản là việc KH vay, bên thứ ba (gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho NHCTD để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Thế chấp tài sản là việc khách hàng vay, bên thứ ba (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa Khái niệm vụ trả nợ đối với NHCTD và không chuyển giao tài sản đó cho NHCTD. Các bên có thể thoả thuận giao cho bên khác giữ tài sản thế chấp. Bảo lãnh là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với NHCV sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Đối tƣợng khách hàng vay Các pháp nhân VN: DNNN, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức khác... Các pháp nhân nước ngoài Cá nhân 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Những đối tƣợng không đƣợc vay • Thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc; • Cán bộ nhân viên của NH thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay; • Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, TGĐ, Phó TGĐ NH; • Giám đốc, Phó Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh các cấp • Vợ (chồng), con của Giám đốc, Phó Giám đốc SGD, CN các cấp 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên TS mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi; Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm; Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm; 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được xác định kể từ khi khách hàng rút vốn cho đến khi KH trả hết nợ gốc và lãi (theo HĐTD). Căn cứ xác định: Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn • Đặc điểm chu kỳ kinh doanh • Thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư và kế hoạch sử dụng vốn • Khả năng trả nợ của người vay của người vay • Tính chất nguồn vốn cho vay của ngân • Khả năng trả nợ của người hàng vay • Thời gian hoạt động còn lại của pháp nhân 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Cấu thành thời hạn cho vay bao gồm: Thời hạn giải ngân Thời gian ân hạn Thời gian trả nợ ????ổ???????? ????ố ????????ề???? ????ℎ???? ???????????? ????ℎờ???? ???????????????? ????????ả ????ợ = ????ứ???? ????????ả ????ợ ????ộ???? ????ỳ 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Mức, hạn mức cho vay Mức CV: là số tiền cho vay tối đa tại một thời điểm (đối với cho vay theo món) hoặc trong một thời kỳ nhất định (đối với cho vay theo dự án đầu tư) Hạn mức cho vay là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại CHƢƠNG 4 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM Chƣơng 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại 4.1. Những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại 4.1.1. Khái niệm và phân loại cho vay 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay 4.1.3. Đối tượng, thời hạn và mức cho vay 4.2. Các phƣơng thức cho vay của ngân hàng thƣơng mại 4.2.1. Các phương thức cho vay ngắn hạn 4.2.2. Các phương thức cho vay trung và dài hạn Chƣơng 4: Quản trị hoạt động cho vay của NHTM 4.3. Nội dung quản trị hoạt dộng cho vay 4.3.1. Xây dựng chính sách cho vay của ngân hàng 4.3.2. Thiết lập quy trình cho vay 4.3.3 Kiểm soát quy mô và cơ cấu các khoản cho vay 4.3.4 Kiểm soát những khoản cho vay có vấn đề 4.1. Những vấn đề chung trong hoạt động cho vay của NHTM 4.1.1 Khái niệm và phân loại cho vay 4.1.1.1 Khái niệm 4.1.1.2 Phân loại cho vay Khái niệm cho vay Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. (Quy chế cho vay của TCTD đối với KH)* Phân loại cho vay 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay Nguyên tắc cho vay 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 3. Cho vay dựa trên phương án/dự án có hiệu quả. 4.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cho vay Điều kiện cho vay 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 2. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, hợp lệ 3. Sản xuất KD phải có hiệu quả, hoặc phải có phương án trả nợ khả thi 4. Có khả năng TC đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết 5. Thực hiện các QĐ về bảo đảm tiền vay theo quy định Bảo đảm tiền vay Là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Các loại tài sản bảo đảm: • Động sản • Bất động sản Bảo đảm tiền vay (tiếp) Vai trò của bảo đảm tiền vay Đối với người vay Nâng cao ý thức trách nhiệm của người vay đối với khoản nợ Buộc KH vay phải cân nhắc tính toán cẩn trọng hiệu quả PAKD và tổ chức quản lí KD hiệu quả Đối với người cho vay Hạn chế rủi ro TD, bởi có nguồn thu nợ khác ngoài kết quả KD mang lại từ dự án sử dụng vốn vay Bảo đảm tiền vay Tiêu chuẩn tài sản bảo đảm Tài sản phải thuộc sở hữu của người vay hoặc người bảo lãnh Phải có thị trường tiêu thụ (tính thanh khoản) Xác định được giá trị KH cam kết chuyển giao tài sản khi không trả được nợ NH phải kiểm soát được tài sản Pháp luật cho phép giao dịch Các hình thức bảo đảm tiền vay Cầm cố tài sản là việc KH vay, bên thứ ba (gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho NHCTD để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Thế chấp tài sản là việc khách hàng vay, bên thứ ba (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa Khái niệm vụ trả nợ đối với NHCTD và không chuyển giao tài sản đó cho NHCTD. Các bên có thể thoả thuận giao cho bên khác giữ tài sản thế chấp. Bảo lãnh là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với NHCV sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Đối tƣợng khách hàng vay Các pháp nhân VN: DNNN, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức khác... Các pháp nhân nước ngoài Cá nhân 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Những đối tƣợng không đƣợc vay • Thành viên HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc; • Cán bộ nhân viên của NH thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay; • Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, TGĐ, Phó TGĐ NH; • Giám đốc, Phó Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh các cấp • Vợ (chồng), con của Giám đốc, Phó Giám đốc SGD, CN các cấp 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên TS mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi; Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm; Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm; 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian được xác định kể từ khi khách hàng rút vốn cho đến khi KH trả hết nợ gốc và lãi (theo HĐTD). Căn cứ xác định: Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn • Đặc điểm chu kỳ kinh doanh • Thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư và kế hoạch sử dụng vốn • Khả năng trả nợ của người vay của người vay • Tính chất nguồn vốn cho vay của ngân • Khả năng trả nợ của người hàng vay • Thời gian hoạt động còn lại của pháp nhân 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Cấu thành thời hạn cho vay bao gồm: Thời hạn giải ngân Thời gian ân hạn Thời gian trả nợ ????ổ???????? ????ố ????????ề???? ????ℎ???? ???????????? ????ℎờ???? ???????????????? ????????ả ????ợ = ????ứ???? ????????ả ????ợ ????ộ???? ????ỳ 4.1.3. Đối tƣợng, thời hạn, mức CV Mức, hạn mức cho vay Mức CV: là số tiền cho vay tối đa tại một thời điểm (đối với cho vay theo món) hoặc trong một thời kỳ nhất định (đối với cho vay theo dự án đầu tư) Hạn mức cho vay là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 Quản trị ngân hàng thương mại Quản trị hoạt động cho vay Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Nội dung quản trị hoạt động cho vay Phương thức cho vay ngắn hạn Quy trình cho vayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 125 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 114 1 0 -
25 trang 38 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 2 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
98 trang 37 1 0 -
86 trang 33 0 0
-
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại
82 trang 30 0 0 -
134 trang 30 0 0
-
MẪU BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
44 trang 29 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
97 trang 27 0 0