Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng" trình bày khái niệm và quy trình của từng hình thức cấp tín dụng; sự khác nhau giữa các hình thức cấp tín dụng; ví dụ minh họa về từng hình thức cấp tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng BÀI 5 CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Hướng dẫn học Bài này giới thiệu về các nghiệp vụ tín dụng theo các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng thương mại. Sinh viên cần hiểu được khái niệm, quy trình cũng như ưu nhược điểm của từng nghiệp vụ, phân biệt được sự khác nhau giữa các hình thức cấp tín dụng. Ngoài ra, sinh viên cũng cần vận dụng được các nghiệp vụ này để giải quyết những tình huống thực tế trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, NXB Giao thông vận tải. 2. Quản trị Ngân hàng thương mại (Commercial Bank Management), Peter S. Rose, Nhà xuất bản Tài chính. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Bài này nêu khái niệm, quy trình, ưu nhược điểm của 5 hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, đó là cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh và bao thanh toán. Bài học cũng minh hoạ từng hình thức bằng các ví dụ cụ thể để sinh viên có thể vận dụng nhằm giải quyết các tình huống thực tế. Mục tiêu Trình bày được các khái niệm và quy trình của từng hình thức cấp tín dụng. Phân biệt được sự khác nhau giữa các hình thức cấp tín dụng. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về từng hình thức cấp tín dụng. NEU_NHTM1_Bai5_v1.0013109226 43 Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng Tình huống dẫn nhập Cho vay theo hạn mức tín dụng Ngày 15/9/2012, doanh nghiệp A đề nghị vay vốn lưu động để thực hiện một phương án kinh doanh là sản xuất quần áo may sẵn. Có các thông tin như sau (đơn vị tiền: triệu đồng): Nhu cầu tài sản lưu động: 720 Vốn tự có trong phương án kinh doanh: 520 Thời hạn đề nghị vay: 3 tháng. Trả nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn từ nguồn tiền hàng thu được theo hợp đồng bán hàng với bên tiêu thụ. Tài sản đảm bảo theo thẩm định của ngân hàng: Một bất động sản: 400 Một động sản: 300 Theo chính sách tín dụng của ngân hàng: Vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án tối thiểu chiếm 50% nhu cầu tài sản lưu động. Mức cho vay của ngân hàng tối đa chiếm 50% giá trị tài sản thế chấp và 60% giá trị tài sản cầm cố. Khi thẩm định khách hàng, nhân viên tín dụng tập hợp các thông tin sau: Các yếu tố về tài chính, pháp lý, uy tín, tính hợp lý, nguồn trả nợ khả thi… của phương án đều rất tốt, đáp ứng mọi yêu cầu của ngân hàng. Trong hợp đồng thương mại, các khoản phải trả cho phương án với thời hạn 2 tháng là 80 triệu đồng ; các khoản phải thu của phương án bằng 0. Với phương án trên, khách hàng đề nghị vay 200 triệu đồng. Ngân hàng chấp nhận cấp hạn mức 200 triệu đồng trong thời hạn 3 tháng. Ngày 1/10/2005, khách hàng đề nghị giải ngân toàn bộ hạn mức và được ngân hàng chấp nhận. 1. Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng cho phương án là 200 triệu đồng. Đúng hay sai? Vì sao? 2. Ngân hàng chấp nhận giải ngân như vậy đúng hay sai? Vì sao? 44 NEU_NHTM1_Bai5_v1.0013109226 Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng 5.1. Phân loại tín dụng 5.1.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng Phân chia theo thời hạn tín dụng có ý nghĩa quan trọng với ngân hàng, vì thời hạn liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Tuy nhiên, việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoản cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn. Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được phân thành: Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, thường được dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hoặc nhu cầu tiêu dùng có giá trị nhỏ của cá nhân. Tín dụng trung hạn: Có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, thường được dùng để tài trợ cho các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng, vật nuôi, trang thiết bị nhanh hao mòn hoặc nhu cầu tiêu dùng có giá trị lớn của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng BÀI 5 CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Hướng dẫn học Bài này giới thiệu về các nghiệp vụ tín dụng theo các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng thương mại. Sinh viên cần hiểu được khái niệm, quy trình cũng như ưu nhược điểm của từng nghiệp vụ, phân biệt được sự khác nhau giữa các hình thức cấp tín dụng. Ngoài ra, sinh viên cũng cần vận dụng được các nghiệp vụ này để giải quyết những tình huống thực tế trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: 1. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, NXB Giao thông vận tải. 2. Quản trị Ngân hàng thương mại (Commercial Bank Management), Peter S. Rose, Nhà xuất bản Tài chính. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Bài này nêu khái niệm, quy trình, ưu nhược điểm của 5 hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, đó là cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh và bao thanh toán. Bài học cũng minh hoạ từng hình thức bằng các ví dụ cụ thể để sinh viên có thể vận dụng nhằm giải quyết các tình huống thực tế. Mục tiêu Trình bày được các khái niệm và quy trình của từng hình thức cấp tín dụng. Phân biệt được sự khác nhau giữa các hình thức cấp tín dụng. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về từng hình thức cấp tín dụng. NEU_NHTM1_Bai5_v1.0013109226 43 Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng Tình huống dẫn nhập Cho vay theo hạn mức tín dụng Ngày 15/9/2012, doanh nghiệp A đề nghị vay vốn lưu động để thực hiện một phương án kinh doanh là sản xuất quần áo may sẵn. Có các thông tin như sau (đơn vị tiền: triệu đồng): Nhu cầu tài sản lưu động: 720 Vốn tự có trong phương án kinh doanh: 520 Thời hạn đề nghị vay: 3 tháng. Trả nợ gốc và lãi một lần khi đến hạn từ nguồn tiền hàng thu được theo hợp đồng bán hàng với bên tiêu thụ. Tài sản đảm bảo theo thẩm định của ngân hàng: Một bất động sản: 400 Một động sản: 300 Theo chính sách tín dụng của ngân hàng: Vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án tối thiểu chiếm 50% nhu cầu tài sản lưu động. Mức cho vay của ngân hàng tối đa chiếm 50% giá trị tài sản thế chấp và 60% giá trị tài sản cầm cố. Khi thẩm định khách hàng, nhân viên tín dụng tập hợp các thông tin sau: Các yếu tố về tài chính, pháp lý, uy tín, tính hợp lý, nguồn trả nợ khả thi… của phương án đều rất tốt, đáp ứng mọi yêu cầu của ngân hàng. Trong hợp đồng thương mại, các khoản phải trả cho phương án với thời hạn 2 tháng là 80 triệu đồng ; các khoản phải thu của phương án bằng 0. Với phương án trên, khách hàng đề nghị vay 200 triệu đồng. Ngân hàng chấp nhận cấp hạn mức 200 triệu đồng trong thời hạn 3 tháng. Ngày 1/10/2005, khách hàng đề nghị giải ngân toàn bộ hạn mức và được ngân hàng chấp nhận. 1. Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng cho phương án là 200 triệu đồng. Đúng hay sai? Vì sao? 2. Ngân hàng chấp nhận giải ngân như vậy đúng hay sai? Vì sao? 44 NEU_NHTM1_Bai5_v1.0013109226 Bài 5: Các nghiệp vụ tín dụng 5.1. Phân loại tín dụng 5.1.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng Phân chia theo thời hạn tín dụng có ý nghĩa quan trọng với ngân hàng, vì thời hạn liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Tuy nhiên, việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoản cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn. Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được phân thành: Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, thường được dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hoặc nhu cầu tiêu dùng có giá trị nhỏ của cá nhân. Tín dụng trung hạn: Có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm, thường được dùng để tài trợ cho các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng, vật nuôi, trang thiết bị nhanh hao mòn hoặc nhu cầu tiêu dùng có giá trị lớn của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại Quản trị Ngân hàng thương mại Các nghiệp vụ tín dụng Hình thức cấp tín dụng Thời hạn tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 148 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 131 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0 -
25 trang 44 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 2 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
98 trang 37 1 0 -
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại
82 trang 32 0 0 -
MẪU BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
44 trang 31 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
97 trang 28 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - ĐH Ngoại thương
25 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thẩm định tín dụng - Nguyễn Thị Kim Dung
218 trang 27 1 0