Bài giảng Quản trị ngoại thương: Phần 1 - CĐ CNTT TP.HCM
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngoại thương: Phần 1 có nội dung trình bày về các điều kiện thương mại quốc tế, các phương thức giao dịch trong kinh doanh ngoại thương. Cuối mỗi chương có các câu hỏi và bài tập để sinh viên củng cố lại kiến thức được học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngoại thương: Phần 1 - CĐ CNTT TP.HCMBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) Mục đích: - Cung cấp những hiểu biết về điều kiện thương mại quốc tế của Incoterms 2000 và 2010 - Những thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 - Những khuyến cáo chỉ dẫn lựa chọn và sử dụng Incoterms1.1. Mục đích, phạm vi sử dụng:1. 1.1 Mục đích: Cung cấp một số quy tắc quốc tế để giải thích những điều kiến thương mạithông dụng nhất trong ngoại thương. Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm,chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua.1.1.2. Phạm vi: Phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn trong những vấn đề liên quan tớiquyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đối với việc giaonhận hàng hóa được bán, với nghĩa “hàng hóa hữu hình”, chứ không bao gồm“hàng hóa vô hình” ví dụ như phần mềm vi tính, bí quyết công nghệ, công thứcchế tạo, thông tin qua internet… Chú ý: Mặc dù Incoterms rất quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng muabán hàng hóa, song còn nhiều vấn đề có thể xảy ra trong hợp đồng mà không đượcIncoterms điều chỉnh. Cụ thể, Incoterms không đề cập tới: - Việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và các quyền về tài sản khác. - Sự vi phạm hợp đồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng nhưnhững miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất định. Tóm lại, cần nhấn mạnh rằng Incoterms không thể thay thế cho tất cả các điềukiện và điều khoản cần phải có trong một hợp đồng mua bán, do đó các vấn đề nêutrên phải được giải quyết bằng các quy định trong hợp đồng và luật điều chỉnh củahợp đồng đó. Incoterms luôn luôn và chủ yếu được áp dụng trong ngoại thương TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM TRANG: 1BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHnên có tên gọi là các điều kiện thương mại quốc tế. Tuy nhiên cũng có thể áp dụngIncoterms trong các hợp đồng mua bán hàng hóa nội địa. Trong trường hợp này,các điều kiện về giấy phép vàm thủ tục xuất nhập khẩu trở nên thừa.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms: Incoterms được xuất bản đầu tiên vào năm 1936, và đã được sửa đổi, bổ sungsáu lần: 1936: gồm 7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF 1953: gồm 9 điều kiện, chúng bắt đầu từ nghĩa vụ tối thiểu của người bán, khingười mua phải nhận hàng ngay tại cơ sở người bán (Ex works) và kết thúc bằng 2điều kiện theo đó, người bán đảm bảo giao hàng đến đất nước người mua (Ex Shipvà Ex Quay). 1967: Bổ sung thêm 2 điều kiện: DAF và DDP. DAF là giao hàng tại biên giớicủa nước người mua và thường dùng trong các trường hợp hàng hóa vận chuyểnbằng đường sắt và đường bộ. DDP có thể dùng cho mọi phương thức vận tải vàquy định người bán phải có nghĩa vụ giao hàng đến tại cơ sở người mua sau khi đãđóng thuế nhập khẩu. 1976: Incoterms 1976 ra đời khi vận chuyển hàng hóa bằng đường hàngkhông ngày càng trở nên quan trọng, nên trong Incoterms này có thêm điều kiệnFOB airport, được đưa ra trên điều kiện cùng với một số đặc điểm riêng để phùhợp với quá trình vận tải hàng không. 1980: Incoterms 1980 có 14 điều kiện:1. Ex works – giao hàng tại xưởng2. Free carrier (named point) – giao hàng cho người vận tải3. FOR/FOT – Free on rail/Free on truck – giao tại toa hay ga đường sắt4. FOB airport – giao tại sân bay5. FAS – Free Alongside Ship – giao dọc mạng tàu6. FOB – Free on Board – giao lên tàu7. C & F – Cost and Freight – tiền hàng và cước phí8. CIF – Cost, Insurance and Freight – tiền hàng, phí bảo hiểm và cước vận tải TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM TRANG: 2BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH9. Freight (carriage) paid to… cước trả tới đích10. Freight (carriage) and insurance paid to… tiền cước và phí bảo hiểm trả tới…11. Ex Ship – giao tại tàu, cảng đến quy định12. Delivered At Frontier – giao tại biên giới13. Delivered Duty Paid – giao tại đích đã nộp thuế. 1990: Incoterms 1990 được ban hành dựa trên cơ sở sửa đổi, bổ sungIncoterms 1980 và có hiệu lực từ ngày 1/7/1990, gồm 13 điều kiện thương mạiquốc tế, được chia làm 4 nhóm: 1. Nhóm E: gồm 1 điều kiệnEXW – Ex work (… named place) – giao tại xưởng (… địa điểm quy định). Đặc điểm: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đặt hàng hóa dướiquyền định đoạt của người mua ngay tại cơ sở của người bán, tại điểm quy định. 2. Nhóm F: gồm 3 điều kiện: FCA – Free Carrier (… named place) – giao cho người chuyên chở (… địađiểm quy định) FAS – Free Alongside Ship (… named port of shipment) – giao dọc mạntàu (… cảng bốc hàng quy định) FOB – Free on Board (… named port of shipment – giao lên tàu (… cảngbốc hàng quy định) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngoại thương: Phần 1 - CĐ CNTT TP.HCMBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 1: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) Mục đích: - Cung cấp những hiểu biết về điều kiện thương mại quốc tế của Incoterms 2000 và 2010 - Những thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 - Những khuyến cáo chỉ dẫn lựa chọn và sử dụng Incoterms1.1. Mục đích, phạm vi sử dụng:1. 1.1 Mục đích: Cung cấp một số quy tắc quốc tế để giải thích những điều kiến thương mạithông dụng nhất trong ngoại thương. Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm,chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua.1.1.2. Phạm vi: Phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn trong những vấn đề liên quan tớiquyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đối với việc giaonhận hàng hóa được bán, với nghĩa “hàng hóa hữu hình”, chứ không bao gồm“hàng hóa vô hình” ví dụ như phần mềm vi tính, bí quyết công nghệ, công thứcchế tạo, thông tin qua internet… Chú ý: Mặc dù Incoterms rất quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng muabán hàng hóa, song còn nhiều vấn đề có thể xảy ra trong hợp đồng mà không đượcIncoterms điều chỉnh. Cụ thể, Incoterms không đề cập tới: - Việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và các quyền về tài sản khác. - Sự vi phạm hợp đồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng nhưnhững miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất định. Tóm lại, cần nhấn mạnh rằng Incoterms không thể thay thế cho tất cả các điềukiện và điều khoản cần phải có trong một hợp đồng mua bán, do đó các vấn đề nêutrên phải được giải quyết bằng các quy định trong hợp đồng và luật điều chỉnh củahợp đồng đó. Incoterms luôn luôn và chủ yếu được áp dụng trong ngoại thương TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM TRANG: 1BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHnên có tên gọi là các điều kiện thương mại quốc tế. Tuy nhiên cũng có thể áp dụngIncoterms trong các hợp đồng mua bán hàng hóa nội địa. Trong trường hợp này,các điều kiện về giấy phép vàm thủ tục xuất nhập khẩu trở nên thừa.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms: Incoterms được xuất bản đầu tiên vào năm 1936, và đã được sửa đổi, bổ sungsáu lần: 1936: gồm 7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF 1953: gồm 9 điều kiện, chúng bắt đầu từ nghĩa vụ tối thiểu của người bán, khingười mua phải nhận hàng ngay tại cơ sở người bán (Ex works) và kết thúc bằng 2điều kiện theo đó, người bán đảm bảo giao hàng đến đất nước người mua (Ex Shipvà Ex Quay). 1967: Bổ sung thêm 2 điều kiện: DAF và DDP. DAF là giao hàng tại biên giớicủa nước người mua và thường dùng trong các trường hợp hàng hóa vận chuyểnbằng đường sắt và đường bộ. DDP có thể dùng cho mọi phương thức vận tải vàquy định người bán phải có nghĩa vụ giao hàng đến tại cơ sở người mua sau khi đãđóng thuế nhập khẩu. 1976: Incoterms 1976 ra đời khi vận chuyển hàng hóa bằng đường hàngkhông ngày càng trở nên quan trọng, nên trong Incoterms này có thêm điều kiệnFOB airport, được đưa ra trên điều kiện cùng với một số đặc điểm riêng để phùhợp với quá trình vận tải hàng không. 1980: Incoterms 1980 có 14 điều kiện:1. Ex works – giao hàng tại xưởng2. Free carrier (named point) – giao hàng cho người vận tải3. FOR/FOT – Free on rail/Free on truck – giao tại toa hay ga đường sắt4. FOB airport – giao tại sân bay5. FAS – Free Alongside Ship – giao dọc mạng tàu6. FOB – Free on Board – giao lên tàu7. C & F – Cost and Freight – tiền hàng và cước phí8. CIF – Cost, Insurance and Freight – tiền hàng, phí bảo hiểm và cước vận tải TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM TRANG: 2BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH9. Freight (carriage) paid to… cước trả tới đích10. Freight (carriage) and insurance paid to… tiền cước và phí bảo hiểm trả tới…11. Ex Ship – giao tại tàu, cảng đến quy định12. Delivered At Frontier – giao tại biên giới13. Delivered Duty Paid – giao tại đích đã nộp thuế. 1990: Incoterms 1990 được ban hành dựa trên cơ sở sửa đổi, bổ sungIncoterms 1980 và có hiệu lực từ ngày 1/7/1990, gồm 13 điều kiện thương mạiquốc tế, được chia làm 4 nhóm: 1. Nhóm E: gồm 1 điều kiệnEXW – Ex work (… named place) – giao tại xưởng (… địa điểm quy định). Đặc điểm: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đặt hàng hóa dướiquyền định đoạt của người mua ngay tại cơ sở của người bán, tại điểm quy định. 2. Nhóm F: gồm 3 điều kiện: FCA – Free Carrier (… named place) – giao cho người chuyên chở (… địađiểm quy định) FAS – Free Alongside Ship (… named port of shipment) – giao dọc mạntàu (… cảng bốc hàng quy định) FOB – Free on Board (… named port of shipment – giao lên tàu (… cảngbốc hàng quy định) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị ngoại thương Quản trị ngoại thương Phần 1 Thương mại quốc tế Phương thức giao dịch Kinh doanh ngoại thương Hợp đồng ngoại thươngTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 454 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Cách viết hợp đồng ngoại thương và các hợp đồng mẫu
14 trang 302 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 181 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
trang 149 0 0