Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 4: Du nhập thể chế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.21 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài 4: Du nhập thể chế thuộc bài giảng Quản trị Nhà nước trình bày về quản trị tốt và phát triển nguồn nhân lực con người, cải thiện chất lượng quản trị nhà nước, khái niệm cơ bản về chính thể, du nhập thể chế. Tài liệu này giúp ích cho sinh viên và giáo viên, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 4: Du nhập thể chế Du nhập thể chế MPP6-G4 Quản trị tốt UNDP 1997: định nghĩa về quản trị tốt: Quản trị quốc gia có sự tham gia của người dân: người dân có tiếng nói trong hoạch định c/s, có dân chủ đại diện=> có tự do ngôn luận và lập hội Có chế độ pháp quyền Có chính quyền minh bạch: Quy trình, thông tin phải tiệm cận được với người dân, giúp họ giám sát Chính quyền quan tâm tới lợi ích của tất cả các bên hữu quan Tạo đồng thuận rộng rãi trong xã hội Đối xử công bằng về cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người Chính quyền có hiệu lực và hiệu quả: Hiệu lực của các thể chế và quy trình quản lý; Hiệu quả so với các nguồn lực đã được sử dụng Có trách nhiệm giải trình: Người quyết định c/s có trách nhiệm giải trình trước công chúng (giải thích, chịu trách nhiệm) Người lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược: Tầm nhìn rộng và lâu dài phát triển quản trị quốc gia và nguồn nhân lực trong quốc gia phục vụ cho phát triển 2/21/2014 MPP6-G3 1 1 Quản trị tốt và phát triển nguồn lực con người Chính quyền các tỉnh => địa phương Quốc hội => cơ quan dân cử => cử tri Tạo cơ hội cho người dân tham gia xây dựng, thực thi chính sách, tham gia giám sát và đánh giá sự hài lòng đối với chính quyền Giám sát chính quyền Giám sát của Quốc hội Giám sát của báo chí Tư pháp độc lập, giám sát chính quyền 2/21/2014 MPP6-G3 3 2 Acemoglu: Chương 6, 11-12 Extractive Economic Inclusive Economic and Political and Political Institutions Institutions Critical Junctures A P Elite groups narrow B Elite groups enlarge into broad L Many skilled workers leave S coalitions U Disunity and lack of popular O support State Effectiveness (e.g. R macropolicy) L State driven poverty and A Deregulation for U inequality competitiveness L T Political and economic power Rule of Law/Parliament I merge I Property rights, land policy S High cost economy that cannot S compete Health, education and safety M M net The persistence and strengthening Pluralism transcends authoritarian of absolutism have impoverished growth, creating modern South North Korea and Myanmar 4 Korea and Taiwan Thảo luận Fukuyama (2004) Theo Fukuyama, những kiến thức nào về quản trị nhà nước có thể được chuyển giao và khả năng chuyển giao của chúng như thế nào? Fukuyama đã dựa vào những lý thuyết nào để giải thích tính hiệu quả của nhà nước như một tổ chức? 2/21/2014 MPP6-G4 5 3 Các kiến thứ có thể chuyển giao được về quản trị nhà nước Các kiến thức có thể Ngành/Lĩnh vực kiến thức Mức độ có thể chuyển giao nghiên cứu chuyển giao Thiết kế tổ chức nhà nước Quản lý, Hành chính công, Cao và quản lý hành chính Kinh tế công Thiết kế thể chế dân chủ Khoa học chính trị, Kinh tế, Vừa (như bầu cử, chế độ dân Luật chủ đại diện..) Tính chính danh/chính Khoa học chính trị Vừa – Thấp đáng của thể chế Các yếu tố xã hội, văn Xã hội học, Nhân chủng học Thấp hóa của thể chế nhà nước Những nhà nước yếu kém => thảo luận tìm cách giải thích hiệu quả nền hành chính công Kinh tế học thể chế và lý thuyết về tổ chức Mục tiêu không rõ ràng, tự mâu thuẫn Chi phí đại diện và động cơ lợi ích của người đại diện Phi tập trung hóa và ủy quyền cho người thừa hành (discretion) Luật => Quản trị nhà nước => Quản lý công => Lãnh đạo Những kinh nghiệm xây dựng năng lực thể chế cho các quốc gia đang phát triển Tạo nên sự khác biệt: các điều kiện địa phương Tiêu chí tài trợ phát triển: Ownership (Làm cho nước nhận tài trợ có động cơ tham gia và phát triển dự án) 2/21/2014 MPP6-G4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 4: Du nhập thể chế Du nhập thể chế MPP6-G4 Quản trị tốt UNDP 1997: định nghĩa về quản trị tốt: Quản trị quốc gia có sự tham gia của người dân: người dân có tiếng nói trong hoạch định c/s, có dân chủ đại diện=> có tự do ngôn luận và lập hội Có chế độ pháp quyền Có chính quyền minh bạch: Quy trình, thông tin phải tiệm cận được với người dân, giúp họ giám sát Chính quyền quan tâm tới lợi ích của tất cả các bên hữu quan Tạo đồng thuận rộng rãi trong xã hội Đối xử công bằng về cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người Chính quyền có hiệu lực và hiệu quả: Hiệu lực của các thể chế và quy trình quản lý; Hiệu quả so với các nguồn lực đã được sử dụng Có trách nhiệm giải trình: Người quyết định c/s có trách nhiệm giải trình trước công chúng (giải thích, chịu trách nhiệm) Người lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược: Tầm nhìn rộng và lâu dài phát triển quản trị quốc gia và nguồn nhân lực trong quốc gia phục vụ cho phát triển 2/21/2014 MPP6-G3 1 1 Quản trị tốt và phát triển nguồn lực con người Chính quyền các tỉnh => địa phương Quốc hội => cơ quan dân cử => cử tri Tạo cơ hội cho người dân tham gia xây dựng, thực thi chính sách, tham gia giám sát và đánh giá sự hài lòng đối với chính quyền Giám sát chính quyền Giám sát của Quốc hội Giám sát của báo chí Tư pháp độc lập, giám sát chính quyền 2/21/2014 MPP6-G3 3 2 Acemoglu: Chương 6, 11-12 Extractive Economic Inclusive Economic and Political and Political Institutions Institutions Critical Junctures A P Elite groups narrow B Elite groups enlarge into broad L Many skilled workers leave S coalitions U Disunity and lack of popular O support State Effectiveness (e.g. R macropolicy) L State driven poverty and A Deregulation for U inequality competitiveness L T Political and economic power Rule of Law/Parliament I merge I Property rights, land policy S High cost economy that cannot S compete Health, education and safety M M net The persistence and strengthening Pluralism transcends authoritarian of absolutism have impoverished growth, creating modern South North Korea and Myanmar 4 Korea and Taiwan Thảo luận Fukuyama (2004) Theo Fukuyama, những kiến thức nào về quản trị nhà nước có thể được chuyển giao và khả năng chuyển giao của chúng như thế nào? Fukuyama đã dựa vào những lý thuyết nào để giải thích tính hiệu quả của nhà nước như một tổ chức? 2/21/2014 MPP6-G4 5 3 Các kiến thứ có thể chuyển giao được về quản trị nhà nước Các kiến thức có thể Ngành/Lĩnh vực kiến thức Mức độ có thể chuyển giao nghiên cứu chuyển giao Thiết kế tổ chức nhà nước Quản lý, Hành chính công, Cao và quản lý hành chính Kinh tế công Thiết kế thể chế dân chủ Khoa học chính trị, Kinh tế, Vừa (như bầu cử, chế độ dân Luật chủ đại diện..) Tính chính danh/chính Khoa học chính trị Vừa – Thấp đáng của thể chế Các yếu tố xã hội, văn Xã hội học, Nhân chủng học Thấp hóa của thể chế nhà nước Những nhà nước yếu kém => thảo luận tìm cách giải thích hiệu quả nền hành chính công Kinh tế học thể chế và lý thuyết về tổ chức Mục tiêu không rõ ràng, tự mâu thuẫn Chi phí đại diện và động cơ lợi ích của người đại diện Phi tập trung hóa và ủy quyền cho người thừa hành (discretion) Luật => Quản trị nhà nước => Quản lý công => Lãnh đạo Những kinh nghiệm xây dựng năng lực thể chế cho các quốc gia đang phát triển Tạo nên sự khác biệt: các điều kiện địa phương Tiêu chí tài trợ phát triển: Ownership (Làm cho nước nhận tài trợ có động cơ tham gia và phát triển dự án) 2/21/2014 MPP6-G4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị Nhà nước Bài giảng Quản trị Nhà nước Du nhập chính thể Du nhập thể chế Quản trị tốt Khái niệm chính thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 138 0 0 -
69 trang 39 0 0
-
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 2
280 trang 35 0 0 -
13 trang 28 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhà nước: Nhân sự trong khu vực công
14 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 14: Xây dựng chính quyền minh bạch
7 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước: Dân chủ và ủy trị
15 trang 26 0 0 -
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 3: Chức năng của Nhà nước
9 trang 24 0 0 -
Chính phủ kiến tạo trong mối quan hệ với chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay
11 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước: Khái niệm Quản trị nhà nước
11 trang 24 0 0