Danh mục

Bài giảng Quản trị nhân lực (Thái Thu Thủy) - Chương 6 Đánh giá thực hiện công việc

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.60 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 Đánh giá thực hiện công việc trình bày những nội dung chính như: khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc, quy trình đánh giá thực hiện công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân lực (Thái Thu Thủy) - Chương 6 Đánh giá thực hiện công việc 2/23/2012 Chương 6 Đánh giá thực hiện công việc Nội dung 6.1. Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc 6.2. Quy trình đánh giá thực hiện công việc 6.2.1 Xác định các tiêu chí cơ bản cần đánh giá 6.2.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp 6.2.3. Xác định người đánh giá và huấn luyện về kỹ năng đánh giá thực hiện công việc 6.2.4. Thông báo cho nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá 6.2.5. Thực hiện đánh giá kết quả đã thực hiện và xác định mục tiêu mới cho nhân viên 6.3 Nâng cao hiệu quả ĐGTHCV .6.1. Khái niệm…đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận đánh giá đó với người lao động theo định kỳ 1 2/23/2012 6.1. …Mục đích… của ĐGTHCV • Cung cấp thông tin phản hồi • Kích thích, động viên NV • Hoạch định NL và CV • Phát triển nhân viên • Truyền thông, giao tiếp • Tuân thủ quy định pháp luật • Hoàn thiện hệ thống QTNL của DN 6.1. …tầm quan trọng của ĐGTHCV Phục vụ được nhiều mục tiêu quản lý và tác động trực tiếp tới cả người lao động và tổ chức - Cải tiến sự thực hiện công việc của người LĐ - Giúp người quản lý đưa ra quyết định NS đúng đắnBản chất của đánh giá thực hiện công việc Là quá trình phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng bởi tình cảm của con người vì nó dựa trên sự đánh giá chủ quan của người đánh giá Thách thức đối với các TC: Xây dựng và quản lý một hệ thống đánh giácó tác dụng hoàn thiện sự THCV của người LĐ và PTngười LĐ 2 2/23/20126.2. Quy trình đánh giá thực hiện công việc 6.2.1 Xác định các tiêu chí cơ bản cần đánh giá 6.2.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp 6.2.3. Xác định người đánh giá và huấn luyện về kỹ năng đánh giá thực hiện công việc 6.2.4. Thông báo cho nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá 6.2.5. Thực hiện đánh giá kết quả đã thực hiện và xác định mục tiêu mới cho nhân viên 6.2.1 Xác định các tiêu chí cơ bản cần đánh giá Xác định các lĩnh vực, kỹ năng, kết quả nào cần đánh giá và những yếu tố này liên hệ với việc thực hiện các mục tiêu của DN Nguyên tắc S-M-A-R-T - Specific/Stretching: Cụ thể/có tính thách thức - Measurable: Đo lường được - Achievable/Agreed: Khả thi, hợp lý - Realistic/Result-oriented: Thực tiễn, hiệu quả - Timebound: Có thời gian cụ thể 6.2.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợpThực tế:- Có rất nhiều phương pháp đánh giá kết quả THCV khác nhau- Không có phương pháp nào tốt nhất cho tất cả mọi TC Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp 3 2/23/2012 Một số phương pháp ĐGTHCV • Phương pháp mức thang điểm (rating scales method) • Phương pháp xếp hạng (ranking method/technique) • Phương pháp xếp hạng luân phiên (alternation ranking method) • Phương pháp so sánh cặp (paired comparisons method • Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng (the critical incident method) • Phương pháp thang điểm đánh giá căn cứ vào hành vi (behaviorally anchored rating scales method – BARS) • Phương pháp đánh giá bằng văn bản tường thuật (essay method/narative forms rating methods) • Phương pháp theo tiêu chuẩn công việc (work standards method) • Phương pháp quản trị bằng mục tiêu (MB0- Management by Objectives) và quản trị theo Lý thuyết ...

Tài liệu được xem nhiều: