Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 3 (tt)
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 339.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3: Phân tích công việc
Phân tích công việc là chìa khóa, là nội dung, có ý nghĩa sống còn của bất cứ một hệ thống quản trị nguồn nhân lực hiện đại nào.
John Ivancevich.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 3 (tt) CHƯƠNG 3: Phân tích công việc NỘI DUNG: • Khái niệm và vai trò của phân tích công việc. • Các phương pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc. • Các điểm cần lưu ý trong đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên. • Phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc. CHƯƠNG 3: Phân tích công việc Phân tích công việc là chìa khóa, là nội dung, có ý nghĩa sống còn của bất cứ một hệ thống quản trị nguồn nhân lực hiện đại nào. John Ivancevich. Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định: + Điều kiện tiến hành công việc. + Các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc. Khái niệm Công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động. 3 yếu tố thuộc về công việc Nội dung công việc. Các trách nhiệm đối với tổ chức. Các điều kiện lao động. 5 đặc trưng cơ bản để tạo nên nội dụng công việc Tập hợp các kỹ năng. Tính chính xác của nhiệm vụ. Tầm quan trọng của nhiệm vụ. Mức độ tự quản. Sự phản hồi. Phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc Phân tích công việc để làm gi? Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng . Bản g Thiết kế chương trình đào tạo mô tả Đánh giá năng lực thực hiện công tác Phâ công n việc Cải thiện điều kiện làm việc tích công Bảng tiêu việc Đánh giá công việc chuẩ n công Trả công, khen thưởng việc Ai sẽ tiến hành phân tích công việc? Chuyên gia bên ngoài. Chuyên gia bên trong Người giám sát (cấp trên trực tiếp). Người thực hiện công việc Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc Chuong 3\Sô DO TO CHUC CTY BONG DEN DIEN QUANG.doc 1. Loại hình tổ chức của đơn vị: Doanh nghiệp (NN, CP, Cty TNHH, LD, TN…); cơ quan hành chính sự nghiệp; 2. Sơ đồ tổ chức của đơn vị: để biết được các mối quan hệ qua lại trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 3. Sơ đồ qui trình làm việc: để biết được dòng công việc cần thực hiện để ra được một sản phẩm hay dịch vụ mong muốn Các bước tiến hành phân tích công việc 1. Xem xét lại cơ cấu tổ chức và điểm lại tất cả các dạng công việc có trong tổ chức. 2. Chọn các công việc cần phân tích. 3. Kết hợp thông tin dữ liệu cần thiết bằng các phương pháp thích hợp. 4. Thiết kế bảng mô tả công việc. 5. Thiết kế bảng tiêu chuẩn công việc. Phân tích công việc = trả lời các câu hỏi sau: ..\QTNS 1\C2PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC.doc 1. Cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành các nhiệm vụ được giao? 2. Những nhiệm vụ nào được nhóm lại để thành một công việc trọn vẹn? 3. Nên thiết kế một công việc như thế nào để nhân viên có thể làm việc với năng suất cao hơn? Phân tích công việc = trả lời các câu hỏi sau (tt): 4 Những hành vi, kỹ năng nào là cần thiết để hoàn thành công việc đó?. 5 Dạng người nào (với trình độ, tính cách, kinh nghiệm tương ứng…) là phù hợp nhất với công việc này?. 6 Các thông tin thu được nhờ phân tích công việc có thể được sử dụng khi triển khai các chương trình QT.NNL như thế nào? Phỏng vấn: phương pháp phổ biến Cá nhân phỏng vấn từng nhân viên Phỏng vấn các nhóm có cùng một công việc Cấp quản trị trực tuyến phỏng vấn một hoặc nhiều nhà quản trị biết công việc đó Phỏng vấn: phương pháp phổ biến(tt) Ưu điểm: Nhược điểm: Phương pháp: Quan sát Quan sát có thể kết hợp với phỏng vấn Ghi chép đầy đủ Nói chuyện với người được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 3 (tt) CHƯƠNG 3: Phân tích công việc NỘI DUNG: • Khái niệm và vai trò của phân tích công việc. • Các phương pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc. • Các điểm cần lưu ý trong đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên. • Phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc. CHƯƠNG 3: Phân tích công việc Phân tích công việc là chìa khóa, là nội dung, có ý nghĩa sống còn của bất cứ một hệ thống quản trị nguồn nhân lực hiện đại nào. John Ivancevich. Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định: + Điều kiện tiến hành công việc. + Các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc. Khái niệm Công việc: là tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động. 3 yếu tố thuộc về công việc Nội dung công việc. Các trách nhiệm đối với tổ chức. Các điều kiện lao động. 5 đặc trưng cơ bản để tạo nên nội dụng công việc Tập hợp các kỹ năng. Tính chính xác của nhiệm vụ. Tầm quan trọng của nhiệm vụ. Mức độ tự quản. Sự phản hồi. Phân tích công việc Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc Phân tích công việc để làm gi? Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng . Bản g Thiết kế chương trình đào tạo mô tả Đánh giá năng lực thực hiện công tác Phâ công n việc Cải thiện điều kiện làm việc tích công Bảng tiêu việc Đánh giá công việc chuẩ n công Trả công, khen thưởng việc Ai sẽ tiến hành phân tích công việc? Chuyên gia bên ngoài. Chuyên gia bên trong Người giám sát (cấp trên trực tiếp). Người thực hiện công việc Những thông tin cần thu thập trong phân tích công việc Chuong 3\Sô DO TO CHUC CTY BONG DEN DIEN QUANG.doc 1. Loại hình tổ chức của đơn vị: Doanh nghiệp (NN, CP, Cty TNHH, LD, TN…); cơ quan hành chính sự nghiệp; 2. Sơ đồ tổ chức của đơn vị: để biết được các mối quan hệ qua lại trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 3. Sơ đồ qui trình làm việc: để biết được dòng công việc cần thực hiện để ra được một sản phẩm hay dịch vụ mong muốn Các bước tiến hành phân tích công việc 1. Xem xét lại cơ cấu tổ chức và điểm lại tất cả các dạng công việc có trong tổ chức. 2. Chọn các công việc cần phân tích. 3. Kết hợp thông tin dữ liệu cần thiết bằng các phương pháp thích hợp. 4. Thiết kế bảng mô tả công việc. 5. Thiết kế bảng tiêu chuẩn công việc. Phân tích công việc = trả lời các câu hỏi sau: ..\QTNS 1\C2PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC.doc 1. Cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành các nhiệm vụ được giao? 2. Những nhiệm vụ nào được nhóm lại để thành một công việc trọn vẹn? 3. Nên thiết kế một công việc như thế nào để nhân viên có thể làm việc với năng suất cao hơn? Phân tích công việc = trả lời các câu hỏi sau (tt): 4 Những hành vi, kỹ năng nào là cần thiết để hoàn thành công việc đó?. 5 Dạng người nào (với trình độ, tính cách, kinh nghiệm tương ứng…) là phù hợp nhất với công việc này?. 6 Các thông tin thu được nhờ phân tích công việc có thể được sử dụng khi triển khai các chương trình QT.NNL như thế nào? Phỏng vấn: phương pháp phổ biến Cá nhân phỏng vấn từng nhân viên Phỏng vấn các nhóm có cùng một công việc Cấp quản trị trực tuyến phỏng vấn một hoặc nhiều nhà quản trị biết công việc đó Phỏng vấn: phương pháp phổ biến(tt) Ưu điểm: Nhược điểm: Phương pháp: Quan sát Quan sát có thể kết hợp với phỏng vấn Ghi chép đầy đủ Nói chuyện với người được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng quản lý quản trị nhân sự quản trị kinh doanh phân tích công việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
45 trang 488 3 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
99 trang 405 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 325 0 0