Danh mục

Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 2 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.39 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Rủi ro lãi suất thuộc bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính sau: mô hình khe hở tái định giá, mô hình khe hở kỳ hạn, mô hình khe hở vòng đáo hạn bình quân, rào chắn rủi ro cho một tài sản và cho toàn bảng cân đối kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 2 - PGS.TS Trần Thị Thái HàQUẢN TRỊ RỦI ROCÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNHGiảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà 1Chương 2RủI RO LÃI SUấTNhững nội dung chínhMức lãi suấtvà chuyển động của lãi suất• Một sự thay đổi lãi suất tác động tới thu nhập ròng và giá trị thị trường của công ty.• Lý thuyết về quỹ có thể cho vay: mức lãi suất trên các thị trường tài chính là kết quả của các yếu tố tác động tới cung, cầu quỹ có thể cho vay.• Lãi suất cân bằng là trạng thái tạm thời, do sự vận động của các lực lượng thị trường.• Lãi suất thay đổi tác động tới các quyết định kinh tế, như tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư.Chính sách tiền tệ và sựtích hợp các thị trường tài chính• NHTU tác động tới cung tiền, lạm phát, mức lãi suất (ngắn hạn) thông qua các hoạt động mua, bán các công cụ nợ.• Mức độ tích hợp của các thị trường tài chính toàn cầu cũng làm tăng tốc độ theo đó những thay đổi lãi suất và tính biến động được lan truyền ra nhiều nước.• Mức độ và tính biến động của lãi suất và sự gia tăng tích hợp thị trường tài chính toàn cầu làm cho việc đo lường và quản trị rủi ro lãi suất là một vấn đề quan trọng của nhà quản trị FI.Tác động của thay đổi lãi suất• Rủi ro tái tài trợ: chi phí của việc chuyển hạn hay vay lại sẽ tăng lên, cao hơn lợi suất thu được trên các khoản đầu tư vào tài sản• Rủi ro tái đầu tư: lợi suất trên quỹ để được tái đầu tư sẽ giảm xuống dưới mức chi phí của quỹ.• Rủi ro giá trị thị trường: lãi suất thay đổi khiến giá trị thị trường của tài sản và của nghĩa vụ thay đổi, giá trị tài sản ròng cũng thay đổi.Rủi ro tái tài trợ: ví dụ• ML< MA – FI phát hành nợ 1 năm, trị giá 100 triệu đôla; lãi suất 9%/năm (chi phí của nợ). – Tiền  tài sản 2 năm, 100 triệu $; ls 10%/ năm. – Trong năm 1, FI chốt được khoản chênh lệch (10% - 9%); lợi nhuận =1 triệu $ = 1% x 100 tr. $. – Trong năm 2, nếu lsttr tăng lên 11%, FI phải tái tài trợ nợ với ls 11%; chênh lệch = 10% - 11% = -1%; FI lỗ 1 triệu $.Rủi ro tái đầu tư: ví dụ• ML> MA – Nợ 100 triệu $; 2 năm; lãi suất 9% – Tài sản 100 triệu $; 1 năm; lãi suất 10% – Năm 1: chênh lệch 1%; lợi nhuận của FI là 1 triệu $. – Năm 2: nếu lãi suất giảm, tái đầu tư vào tài sản chỉ với lãi suất 8%. – FI lỗ 1% (= 1% x 100 triệu = 1 triệu $)Rủi ro giá trị thị trường (MV)• MV của một tài sản (hay nợ) là PV của các dòng tiền trong tương lai của nó.• Khi R tăng  tỷ lệ chiết khấu tăng  MV của tài sản (nợ) giảm.• Nếu MA > ML MVA giảm với khối lượng lớn hơn mức giảm của MVL  Mất giá trị ròng. Thiệt hại kinh tế; tiềm năng mất khả năng thanh toán.Đo lường rủi ro lãi suất• Mô hình khe hở nhạy lãi (tái định giá)• Mô hình khe hở kỳ hạn• Mô hình lhe hở vòng đáo hạn bình quânMô hình khe hở nhạy lãi• Phương pháp: tính khối lượng tài sản nhạy lãi và khối lượng nợ nhạy lãi trong một khung thời gian xác định trên bảng CĐKT.• Tài sản hay nợ được gọi là nhạy lãi trong một khung thời gian nếu nó phải xác định lại lãi suất do đáo hạn hoặc do là công cụ thả nổi lãi suất, hoặc nó có các khoản thanh toán (lãi + gốc) được tái đầu tư theo lãi suất mới, trong khoảng thời gian đó.• Khe hở nhạy lãi IGAP = Tổng tài sản nhạy cảm – Tổng nợ nhạy cảm (đo bằng giá trị sổ sách).Khe hở nhạy lãi(khe hở tái định giá) (triệu $) (1) (2) (3) (4) Tài sản Nợ IGAP CGAP Một ngày 20 30 -10 -10 Trên 1 ngày – 3 tháng 30 40 -10 -20 Trên 3 tháng – 6 tháng 70 85 -15 -35 Trên 6 tháng – 12 tháng 90 70 +20 -15 Trên 1 năm – 5 năm 40 30 10 -5 Trên 5 năm 10 5 +5 0 260 260Áp dụng mô hình khe hở nhạy lãi (1) – Tính thay đổi của thu nhập lãi ròng trong kỳ ∆NIIi= (IGAPi) ∆Ri = (RSAi – RSLi) ∆Ri trong đó: ∆NIIi = Thay đổi thu nhập lãi ròng trong kỳ i IGAPi = Khe hở giữa giá trị ghi sổ của tài sản nhạy cảm lãi suất và nợ nhạy cảm lãi suất trong kỳ i. ∆Ri = thay đổi mức lãi suất tác động tới tài sản và nợ trong kỳ i (tiếp)• IGAP < 0 (tức RSA < RSL)  Ls   NII • IGAP > 0 (RSA > RSL)  Ls   NII  Ví dụ:• Trong vòng 1 ngày, IGAP = -10 triệu $, nếu lãi suất ngắn hạn tăng 1%, thì thay đổi trong thu nhập lãi ròng trong tương lai của FI: ∆NII i = (-10 triệu $) x 0,01 = - 100000$Khe hở cộng dồn (CGAP) và hệ số IGAP CGAP 15000000   5,6% A 270000000Tác động của CGAP (giả định ∆RA = ∆RL) Thay đổi lãi Thay đổi thu Thay đổi Thay đổiDòng CGAP suất lãi chi lãi NII 1 >0   >   2 >0   ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: