Bài giảng Quản trị sản xuất chương 4
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định vị doanh nghiệpĐịnh vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất chương 4 Ch¬ng 4 ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1.1. Thực chất của định vị doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanhnghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp. Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các hướng sau: - Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn; - Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân xưởng mới. 1.2. Vai trò Định vị doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất,kinh doanh của từng doanh nghiệp: - Là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. - Là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. - Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một nguồn lực quan trọng cho doanh nghiệp. - Việc định vị doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược lâu dài đối với doanh nghiệp. II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ 2.1. Định vị ở nước ngoài Hiện nay xu hướng định vị doanh nghiệp ở nước ngoài đã trở thành trào lưukhông chỉ ở các nước phát triển, có nền công nghiệp hiện đại, có nhiều công ty lớnmà còn lan cả sang các nước đang phát triển, có trình độ công nghiệp thấp hơn. Lýdo chính để họ quyết định đặt doanh nghiệp ở nước ngoài vì họ muốn làm cho hàng 45hoá của mình bán ra gần thị trường hơn, tận dụng được nguồn nhân công và nguyênliệu rẻ, giảm thuế. 2.2. Định vị ở khu công nghiệp Việc đưa các doanh nghiệp vào các khu công nghiệp tạo ra rất nhiều thuận lợicho hoạt động và phát triển của bản thân doanh nghiệp như: tận dụng được các thuậnlợi do khu công nghiệp tạo ra, ứng dụng và phát triển các hình thức tổ chức sản xuấtkinh doanh hiện đại, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh. 2.3. Định vị ở ngoại ô Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nay đang được toàn thế giới quan tâm. Việcbố trí các doanh nghiệp ở trong đô thị gây ra nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sốngcủa người dân. Để giảm thiệt hại, người ta đã tính đến việc lắp đặt các thiết bị chốngô nhiễm, tuy nhiên, chi phí rất lớn. Vì vậy, có chính sách khuyến khích các doanhnghiệp định vị ở ngoại ô là một biện pháp quan trọng của Nhà nước để hạn chế sự ônhiễm môi trường. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm. Tuy nhiên, chúng tôichỉ đề cập đến 3 nhóm nhân tố chính xếp theo thứ tự ưu tiên: Nhân tố về vùng, nhântố về văn hoá - xã hội và nhân tố về vị trí cụ thể. 3.1. Yếu tố về vùng a. Định vị theo thị trường Gần thị trường tiêu thụ là nhân tố quan trọng nhất đối với các loại doanhnghiệp sau đây: - Các doanh nghiệp dịch vụ: các cửa hàng bán lẻ, khách sạn, bệnh viện, trung tâm thông tin, xí nghiệp vận tải hành khách... - Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển như những mặt hàng dễ vỡ, dễ thối hỏng, hàng đông lạnh, hoa tươi, cây cảnh, cây lương thực,... - Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng tăng trọng trong quá trình sản xuất: rượu, bia, nước giải khát,... b. Nguồn nguyên liệu 46 Nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến quyết định địa điểm của doanh nghiệptrong một số trường hợp và một số ngành. Vì vậy, khi xác định địa điểm doanhnghiệp cần chú ý phân tích các vấn đề sau: - Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu. - Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng. - Chi phí vận chuyển nguyên liệu. c. Nhân tố lao động Tuỳ đặc tính của công nghệ sản xuất mà chọn vùng có dân cư đáp ứng yêu cầuvề trình độ của công nhân, về phí nhân công và sự khác biệt về văn hoá của cộngđồng dân cư. Các ngành có nhu cầu về lao động có trình độ tay nghề cao nên bố trí ở cácthành phố lớn, gần các trung tâm đào tạo khoa học kỹ thuật. Các ngành có nhu cầulao động phổ thông thì có thể bố trí ở những vùng tập trung đông dân cư, giá thuêlao động rẻ. Chi phí lao động có ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, khixem xét yếu tố giá thuê nhân công cần đặt nó trong mối quan hệ với năng suất laođộng. d. Cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất chương 4 Ch¬ng 4 ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1.1. Thực chất của định vị doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanhnghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp. Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các hướng sau: - Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn; - Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân xưởng mới. 1.2. Vai trò Định vị doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất,kinh doanh của từng doanh nghiệp: - Là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. - Là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. - Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một nguồn lực quan trọng cho doanh nghiệp. - Việc định vị doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược lâu dài đối với doanh nghiệp. II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ 2.1. Định vị ở nước ngoài Hiện nay xu hướng định vị doanh nghiệp ở nước ngoài đã trở thành trào lưukhông chỉ ở các nước phát triển, có nền công nghiệp hiện đại, có nhiều công ty lớnmà còn lan cả sang các nước đang phát triển, có trình độ công nghiệp thấp hơn. Lýdo chính để họ quyết định đặt doanh nghiệp ở nước ngoài vì họ muốn làm cho hàng 45hoá của mình bán ra gần thị trường hơn, tận dụng được nguồn nhân công và nguyênliệu rẻ, giảm thuế. 2.2. Định vị ở khu công nghiệp Việc đưa các doanh nghiệp vào các khu công nghiệp tạo ra rất nhiều thuận lợicho hoạt động và phát triển của bản thân doanh nghiệp như: tận dụng được các thuậnlợi do khu công nghiệp tạo ra, ứng dụng và phát triển các hình thức tổ chức sản xuấtkinh doanh hiện đại, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh. 2.3. Định vị ở ngoại ô Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nay đang được toàn thế giới quan tâm. Việcbố trí các doanh nghiệp ở trong đô thị gây ra nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sốngcủa người dân. Để giảm thiệt hại, người ta đã tính đến việc lắp đặt các thiết bị chốngô nhiễm, tuy nhiên, chi phí rất lớn. Vì vậy, có chính sách khuyến khích các doanhnghiệp định vị ở ngoại ô là một biện pháp quan trọng của Nhà nước để hạn chế sự ônhiễm môi trường. III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm. Tuy nhiên, chúng tôichỉ đề cập đến 3 nhóm nhân tố chính xếp theo thứ tự ưu tiên: Nhân tố về vùng, nhântố về văn hoá - xã hội và nhân tố về vị trí cụ thể. 3.1. Yếu tố về vùng a. Định vị theo thị trường Gần thị trường tiêu thụ là nhân tố quan trọng nhất đối với các loại doanhnghiệp sau đây: - Các doanh nghiệp dịch vụ: các cửa hàng bán lẻ, khách sạn, bệnh viện, trung tâm thông tin, xí nghiệp vận tải hành khách... - Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khó vận chuyển như những mặt hàng dễ vỡ, dễ thối hỏng, hàng đông lạnh, hoa tươi, cây cảnh, cây lương thực,... - Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng tăng trọng trong quá trình sản xuất: rượu, bia, nước giải khát,... b. Nguồn nguyên liệu 46 Nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến quyết định địa điểm của doanh nghiệptrong một số trường hợp và một số ngành. Vì vậy, khi xác định địa điểm doanhnghiệp cần chú ý phân tích các vấn đề sau: - Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu. - Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng. - Chi phí vận chuyển nguyên liệu. c. Nhân tố lao động Tuỳ đặc tính của công nghệ sản xuất mà chọn vùng có dân cư đáp ứng yêu cầuvề trình độ của công nhân, về phí nhân công và sự khác biệt về văn hoá của cộngđồng dân cư. Các ngành có nhu cầu về lao động có trình độ tay nghề cao nên bố trí ở cácthành phố lớn, gần các trung tâm đào tạo khoa học kỹ thuật. Các ngành có nhu cầulao động phổ thông thì có thể bố trí ở những vùng tập trung đông dân cư, giá thuêlao động rẻ. Chi phí lao động có ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, khixem xét yếu tố giá thuê nhân công cần đặt nó trong mối quan hệ với năng suất laođộng. d. Cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh quản trị sản xuất kỹ năng mềm kỹ năng quản lý định vị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
99 trang 405 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0