Danh mục

Bài giảng Quản trị sản xuất chương 9

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạch định nhu cầu đầu tưNhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các chi tiết, bộ phận khách hàng đặt hoặc dùng để thay thế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất chương 9 Chương 9 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MATERIAL REQUIREMENTS PLANNING - MRP) I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA MRP 1.1. Nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các chi tiết, bộ phậnkhách hàng đặt hoặc dùng để thay thế. Nhu cầu phụ thuộc là những nhu cầu thứ sinh. Chúng là những bộ phận, chitiết, nguyên vật liệu dùng trong quá trình nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng. Phương pháp xác định nhu cầu các mặt hàng phụ thuộc trong môi trường sảnxuất được gọi là “Phương pháp hoạch định nhu cầu vật liệu - MRP”. Trong môitrường phân phối gọi là phương pháp “ Hoạch định các nguồn lực phân phối -DRP. 1.2. Khái niệm MRP MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyênliệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chianhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nó được thiếtkế nhằm trả lời các câu hỏi: - Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì? - Cần bao nhiêu? - Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào? - Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất? - Khi nào nhận được hàng? Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chitiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết. Hệthống kế hoạch này thường xuyên được cập nhật những dữ liệu cần thiết cho thíchhợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của môitrường bên ngoài. 1.3. Vai trò - Làm tăng mức độ đáp ứng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. 114- Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các phương tiện vật chất và lao động.- Làm cho công việc hoạch định tồn kho và lên tiến độ tồn kho trở nên tốt hơn.- Đáp ứng nhanh hơn, phù hợp hơn với những nhu cầu luôn thay đổi của thị trường .- Giảm được mức độ tồn kho nhưng không hề làm suy giảm mức độ đáp ứng và phục vụ cho khách hàng.1.4. Các yêu cầu trong ứng dụng MRPĐể MRP có hiệu quả cần đáp ứng các yêu cầu sau:- Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu giữ thông tin.- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP.- Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: lịch trình sản xuất; hoá đơn nguyên vật liệu; hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu.- Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ, dữ liệu cần thiết.II. THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG MRPToàn bộ quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu có thể biểu diễn d-íid¹ng s¬ ®å sau: Đầu vào Quá trình xử lý Đầu ra Lịch trình Loại linh sản xuất kiện nào cần đặt hàng Hồ sơ hoá Chương trình đơn vật liệu Số lượng hoạch định nhu bao nhiêu cầu vật liệu MRP Hồ sơ nguyên liệu Thời gian dự trữ đặt 115 2.1. Các yếu tố đầu vào của MRP 2.1.1. Lịch trình sản xuất (lịch tiến độ sản xuất): Lịch tiến độ sản xuất chỉ rõ nhu cầu loại sản phẩm cần và thời gian cần thiết để sản xuất loại sản phẩm đó. Lịch tiến độ sản xuất được xây dựng dựa trên cơ sở kế hoạch tổng hợp đã nghiên cứu ở chương 7. Ví dụ: Ta có thể tham khảo lịch tiến độ sản xuất ghế của một công ty A như sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Khối lượng sản phẩm R 500 Số lượng sản phẩm x 2.1.2. Hồ sơ hoá đơn vật liệu: cung cấp các thông tin về các loại chi tiết, linh kiện và bộ phận hợp thành cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng. Để có được hồ sơ hoá đơn vật liệu trước hết doanh nghiệp phải xây dựng được bản vẽ thiết kế sản phẩm. Ví dụ: Có thể hình dung bản vẽ thiết kế của một chiếc ghế qua sơ đồ cấu trúc của nó như sau: Ghế hoàn chỉnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: