Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 5 - TS Hồ Viết Tiến
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của chương 5 Phát hành, niêm yết và giao dịch cổ phiếu nằm trong bài giảng quản trị tài chính nhằm trình bày về cấu trúc thị trường, phát hành cổ phiếu, niêm yết cổ phiếu, giao dịch trên thị trường chứng khoán và chỉ số thị trường chứng khoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 5 - TS Hồ Viết Tiến Chương 5 PHÁT HÀNH, NIÊM YẾT VÀ GIAO DNCH CỔ PHIẾU Nội dung I. Cấu trúc thị trường II. Phát hành cổ phiếu III. Niêm yết cổ phiếu IV. Giao dịch trên thị trường chứng khoán V. Chỉ số thị trường chứng khoán 1 I. Cấu trúc thị trường Nói chung có 4 hình thức tổ chức thị trường sản phNm và dịch vụ: • Thị trường trực tiếp: nơi người mua và người bán gặp nhau trực tiếp • Thị trường môi giới : lệnh mua hay lệnh bán gửi đến người môi giới để tìm dùm đối tác. Ví dụ : thị trường bất động sản (nhà, đất) • Thị trường của các thương gia : thương gia đứng ra làm người đối tác cho cả người mua và người bán. VD: thị trường vàng, thị trường OTC • Thị trường đấu giá: Giá được xác lập thông qua cơ chế đấu giá (thị trường cổ phiếu tập trung) a) Thị trường chứng khoán Thị trường sơ cấp : phát hành chứng khoán Thị trường thứ cấp: giao dịch các chứng khoán đã phát hành thông qua đấu giá (thị trường tập trung) hoặc báo giá (thị trường OTC). Thị trường thứ 3 : giao dịch OTC các chứng khoán niêm yết Thị trường thứ 4: Giao dịch trực tiếp lô lớn các chứng khoán niêm yết giữa các định chế tài chính 2 THN TRƯỜNG SƠ CẤP THN THN TRƯỜNG TRƯỜNG TẬP OTC TRUNG THN TRƯỜNG THN TRƯỜNG THỨ 3 THỨ 4 •Thị trường đấu giá (Auction market) Trên thị trường đấu giá, sổ lệnh giữ vao trò quan trọng. Các nhân viên môi giới chuyển lệnh của khách hàng vào trung tâm giao dịch. (Ex : TPHCM) • Thị trường báo giá (dealer market) Trên thị trường báo giá, các nhà tạo lập thị trường cạnh tranh nhau trên cùng một chứng khoán. Mỗi nhà tạo lập thị trường công bố 2 giá : giá họ sẵn sàng bán bán ra (ask price) và giá họ sẵng sàng mua vào (bid price). (Ex : Hà Nội) Chênh lệch giá mua vào-bán ra (inside bid ask spread) sẽ thiết lập sao cho giá bán ra thấp nhất và giá mua vào cao nhất. • Thị trường hỗn hợp : sử dụng cả 2 loại giao dịch trên 3 b) Những người tham gia thị trường (trung gian tài chính) Môi giới – công ty chứng khoán (broker) Tự doanh – thương gia chứng khoán (dealer) Chuyên gia chứng khoán (Specialist) Nhà tạo lập thị trường (market maker) Ngân hàng đầu tư Tổ chức lưu ký và đăng ký chứng khoán Trung tâm thanh toán bù trừ Nhà môi giới - Broker : nhân viên môi giới của công ty chứng khoán – thực hiện lệnh của khách hàng Thương gia chứng khoán - Dealer : người mua / bán chứng khoán cho chính công ty của mình – làm người đối tác cho tất cả mọi người mua và tất cả mọi người bán Chuyên gia chứng khoán - Specialist : nhân viên của công ty chứng khoán thành viên thị trường chứng khoán chịu trách nhiệm điều hòa hoạt động giao dịch chứng khoán của một hay một vài công ty niêm yết. Họ có quyền nộp lệnh mua khi thị trường dư bán và lệnh bán khi thị trường dư mua. Chuyên gia làm việc tại thị trường đấu giá tập trung. Nhà tạo lập thị trường: chức năng giống như chuyên gia chứng khoán tại thị trường tập trung. Các nhà tạo lập thị trường làm việc tại thị trường OTC thị trường báo giá. Nhà tạo lập thị trường sẽ đề xuất giá mua – giá bán phù hợp để tạo thanh khoản cho thị trường 4 II. Phát hành 1. Các phương pháp phát hành : a) Phát hành riêng lẻ (private offering) : phát hành cho một nhóm nhỏ nhà đầu tư. Thường sử dụng phát hành trái phiếu b) Phát hành ra công chúng (public offering). Thường sử dụng phát hành cổ phiếu 2. Phát hành ra công chúng : a) Phát hành lần đầu ra công chúng (Initial Public Offering) b) Phát hành bổ sung (secondery public offering) Thuận lợi và bất lợi của phát hành và niêm yết 1. Thuận lợi : – Hình ảnh và sự nổi tiếng – Tăng thanh khoản cho chứng khoán phát hành – Tăng nguồn vốn thông qua phát hành – Khuyến khích nhân viên với tỷ lệ phân bổ nhất định – Quản lý chuyên nghiệp hơn – Cải thiện chất lượng báo cáo tài chính – Khả năng định giá thường xuyên – Khả năng cầm cố chứng khoán 5 Thuận lợi và bất lợi của phát hành và niêm yết 1. Bất lợi : – Phân tán sở hữu – Có khả năng bị thâu tóm, mất quyền kiểm soát công ty (take over) – Chi phí phát hành, niêm yết khá cao (có khi đến 8- 10% giá trị đợt phát hành) – Công bố thông tin (qua bản cáo bạch) có thể bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng – Trách nhiệm quản lý năng nề hơn dưới sức ép của thị trường chứng khoán – Tình hình công ty trở nên nhạy cảm với thị trường chứng khoán Điều kiện phát hành ra công chúng • Hình thức chứng khoán : chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ •Mệnh giá trái phiếu : 100.000 đồng, cổ phiếu : 10.000 đồng • Vốn điều lệ : >=10 tỷ VND khi phát hành trái phiếu, 5 tỷ khi phát hành cổ phiếu • Hoạt động phải có lãi 2 năm liên tục • Cổ đông sáng lập cam kết giữ 50% cổ phần một thời gian sau phát hành (2-3 năm) 6 Quy trình phát hành ra công chúng • Họp đại hội cổ đông •Hội đồng quản trị lập Ban phát hành •Tìm kiếm tổ chức chịu trách nhiệm bảo lãnh hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 5 - TS Hồ Viết Tiến Chương 5 PHÁT HÀNH, NIÊM YẾT VÀ GIAO DNCH CỔ PHIẾU Nội dung I. Cấu trúc thị trường II. Phát hành cổ phiếu III. Niêm yết cổ phiếu IV. Giao dịch trên thị trường chứng khoán V. Chỉ số thị trường chứng khoán 1 I. Cấu trúc thị trường Nói chung có 4 hình thức tổ chức thị trường sản phNm và dịch vụ: • Thị trường trực tiếp: nơi người mua và người bán gặp nhau trực tiếp • Thị trường môi giới : lệnh mua hay lệnh bán gửi đến người môi giới để tìm dùm đối tác. Ví dụ : thị trường bất động sản (nhà, đất) • Thị trường của các thương gia : thương gia đứng ra làm người đối tác cho cả người mua và người bán. VD: thị trường vàng, thị trường OTC • Thị trường đấu giá: Giá được xác lập thông qua cơ chế đấu giá (thị trường cổ phiếu tập trung) a) Thị trường chứng khoán Thị trường sơ cấp : phát hành chứng khoán Thị trường thứ cấp: giao dịch các chứng khoán đã phát hành thông qua đấu giá (thị trường tập trung) hoặc báo giá (thị trường OTC). Thị trường thứ 3 : giao dịch OTC các chứng khoán niêm yết Thị trường thứ 4: Giao dịch trực tiếp lô lớn các chứng khoán niêm yết giữa các định chế tài chính 2 THN TRƯỜNG SƠ CẤP THN THN TRƯỜNG TRƯỜNG TẬP OTC TRUNG THN TRƯỜNG THN TRƯỜNG THỨ 3 THỨ 4 •Thị trường đấu giá (Auction market) Trên thị trường đấu giá, sổ lệnh giữ vao trò quan trọng. Các nhân viên môi giới chuyển lệnh của khách hàng vào trung tâm giao dịch. (Ex : TPHCM) • Thị trường báo giá (dealer market) Trên thị trường báo giá, các nhà tạo lập thị trường cạnh tranh nhau trên cùng một chứng khoán. Mỗi nhà tạo lập thị trường công bố 2 giá : giá họ sẵn sàng bán bán ra (ask price) và giá họ sẵng sàng mua vào (bid price). (Ex : Hà Nội) Chênh lệch giá mua vào-bán ra (inside bid ask spread) sẽ thiết lập sao cho giá bán ra thấp nhất và giá mua vào cao nhất. • Thị trường hỗn hợp : sử dụng cả 2 loại giao dịch trên 3 b) Những người tham gia thị trường (trung gian tài chính) Môi giới – công ty chứng khoán (broker) Tự doanh – thương gia chứng khoán (dealer) Chuyên gia chứng khoán (Specialist) Nhà tạo lập thị trường (market maker) Ngân hàng đầu tư Tổ chức lưu ký và đăng ký chứng khoán Trung tâm thanh toán bù trừ Nhà môi giới - Broker : nhân viên môi giới của công ty chứng khoán – thực hiện lệnh của khách hàng Thương gia chứng khoán - Dealer : người mua / bán chứng khoán cho chính công ty của mình – làm người đối tác cho tất cả mọi người mua và tất cả mọi người bán Chuyên gia chứng khoán - Specialist : nhân viên của công ty chứng khoán thành viên thị trường chứng khoán chịu trách nhiệm điều hòa hoạt động giao dịch chứng khoán của một hay một vài công ty niêm yết. Họ có quyền nộp lệnh mua khi thị trường dư bán và lệnh bán khi thị trường dư mua. Chuyên gia làm việc tại thị trường đấu giá tập trung. Nhà tạo lập thị trường: chức năng giống như chuyên gia chứng khoán tại thị trường tập trung. Các nhà tạo lập thị trường làm việc tại thị trường OTC thị trường báo giá. Nhà tạo lập thị trường sẽ đề xuất giá mua – giá bán phù hợp để tạo thanh khoản cho thị trường 4 II. Phát hành 1. Các phương pháp phát hành : a) Phát hành riêng lẻ (private offering) : phát hành cho một nhóm nhỏ nhà đầu tư. Thường sử dụng phát hành trái phiếu b) Phát hành ra công chúng (public offering). Thường sử dụng phát hành cổ phiếu 2. Phát hành ra công chúng : a) Phát hành lần đầu ra công chúng (Initial Public Offering) b) Phát hành bổ sung (secondery public offering) Thuận lợi và bất lợi của phát hành và niêm yết 1. Thuận lợi : – Hình ảnh và sự nổi tiếng – Tăng thanh khoản cho chứng khoán phát hành – Tăng nguồn vốn thông qua phát hành – Khuyến khích nhân viên với tỷ lệ phân bổ nhất định – Quản lý chuyên nghiệp hơn – Cải thiện chất lượng báo cáo tài chính – Khả năng định giá thường xuyên – Khả năng cầm cố chứng khoán 5 Thuận lợi và bất lợi của phát hành và niêm yết 1. Bất lợi : – Phân tán sở hữu – Có khả năng bị thâu tóm, mất quyền kiểm soát công ty (take over) – Chi phí phát hành, niêm yết khá cao (có khi đến 8- 10% giá trị đợt phát hành) – Công bố thông tin (qua bản cáo bạch) có thể bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng – Trách nhiệm quản lý năng nề hơn dưới sức ép của thị trường chứng khoán – Tình hình công ty trở nên nhạy cảm với thị trường chứng khoán Điều kiện phát hành ra công chúng • Hình thức chứng khoán : chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ •Mệnh giá trái phiếu : 100.000 đồng, cổ phiếu : 10.000 đồng • Vốn điều lệ : >=10 tỷ VND khi phát hành trái phiếu, 5 tỷ khi phát hành cổ phiếu • Hoạt động phải có lãi 2 năm liên tục • Cổ đông sáng lập cam kết giữ 50% cổ phần một thời gian sau phát hành (2-3 năm) 6 Quy trình phát hành ra công chúng • Họp đại hội cổ đông •Hội đồng quản trị lập Ban phát hành •Tìm kiếm tổ chức chịu trách nhiệm bảo lãnh hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao dịch cổ phiếu Chỉ số chứng khoán Thị trường chứng khoán Quản trị tài chính Bài giảng tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 987 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 573 12 0 -
2 trang 519 13 0
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
293 trang 314 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 312 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 308 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 296 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 259 0 0