Bài giảng Quy trình và phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm - TS. Nguyễn Thị Phú Hà
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 367.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quy trình và phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm - TS. Nguyễn Thị Phú Hà tập trung trình bày các vấn đề về vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường; một số đổi mới trong xây dựng kế hoạch phát triển KTXH trong nền kinh tế thị trường hiện nay;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hưu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy trình và phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm - TS. Nguyễn Thị Phú Hà QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5 NĂM VÀ HÀNG NĂM Người trình bày: TS. Nguyễn Thị Phú Hà Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp KTQD – Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1 NỘI DUNG I. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường II. Một số đổi mới trong xây dựng kế hoạch phát triển KTXH trong nền kinh tế thị trường hiện nay III. Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH 5 năm và hàng năm - Căn cứ lập kế hoạch - Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH - Nội dung kế hoạch phát triển KTXH 2 I. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là công cụ quản lý của Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một trong hai công cụ điều tiết trong nền kinh tế thị trường • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để hình thành hàng lang pháp lý • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có vai trò điều chỉnh, điều tiết sự phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế 3 II. Một số đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch trong nền kinh tế thị trường hiện nay Về nội dung kế hoạch Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch được xác lập trên cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững dựa trên 3 trục: Tăng trưởng kinh tế; Phát triển xã hội; Bảo vệ môi trường. Tăng cường các chỉ tiêu chất lượng. Các cam kết quốc tế được cụ thể hóa trong kế hoạch (MDG, phát triển bền vững…). Áp dụng các phương pháp tính toán của quốc tế và các tiêu chuẩn quốc tế. Mở rộng phạm vi bao quát của kế hoạch tới tất cả các thành phần kinh tế. 4 II. Một số đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch trong nền kinh tế thị trường hiện nay Về phương pháp xây dựng kế hoạch Đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch Tổ chức lấy ý kiến các nhà quản lý, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu… Các nhà tài trợ hỗ trợ một số địa phương xây dựng kế hoạch theo phương pháp có sự tham gia. Tăng cường công tác dự báo Sử dụng thông tin từ nhiều phía. Gắn kế hoạch phát triển với kế hoạch ngân sách. Phân cấp trao quyền nhiều hơn cho chính quyền các cấp trong xây dựng, tổ chức thực hiện và điều hành kế hoạch. 5 Những tồn tại trong công tác kế hoạch hoá hiện nay Về quy hoạch Quy hoạch chưa phù hợp với cơ chế thị trường, chưa có tầm nhìn xa. Các loại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển ngành. Tính cục bộ, xu hướng khép kín trong các quy hoạch. 6 Những tồn tại trong công tác kế hoạch hoá hiện nay Về nội dung kế hoạch Còn dàn trải, chưa xác định được vấn đề trọng tâm, ngành mũi nhọn để tập trung đầu tư. Kế hoạch chưa đặt trọng tâm vào hiệu quả. Còn nặng về việc xác định các chỉ tiêu kinh tế, thiếu các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng. Những yếu tố xã hội, nhân văn chưa được quan tâm đầy đủ trong xây dựng kế hoạch. Kế hoạch từ cấp TƯ, đến cấp tỉnh còn nặng về phân bổ nguồn vốn đầu tư của nhà nước. 7 Những tồn tại trong công tác kế hoạch hoá hiện nay Về quy trình xây dựng kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch chủ yếu tập trung ở các cơ quan, đơn vị trong ngành kế hoạch. Chưa có sự tham gia của các viện nghiên cứu... Thiếu sự tham vấn của cộng đồng. Quá trình xây dựng định hướng cơ chế chính sách còn thiếu thông tin. Thiếu những dự báo chính xác. 8 III. Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH 5 năm và hàng năm • Căn cứ để xây dựng kế hoạch – Chủ trương phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước. – Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; các chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực – Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển sản phẩm 9 III. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm • Tháng 5: TTCP ban hành Chỉ thị xây dựng KH phát triển KTXH và dự toán NSNN của năm tiếp theo. • Tháng 6: Bộ KH và ĐT ban hành khung hướng dẫn xây dựng KH phát triển KTXH • Tháng 6, tháng 7: Bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng kế hoạch phát triển KTXH ở địa phương, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phụ trách của năm tiếp theo gửi Bộ KH và ĐT tổng hợp • Tháng 8: Bộ KH&ĐT chủ trì, làm việc với một số bộ, ngành lớn trao đổi thống nhất một số chỉ tiêu chính, làm căn cứ tổng hợp kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo • Tháng 9: Bộ KH&ĐT báo cáo CP kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo để CP cho ý kiến hoàn chỉnh 10 III. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm • Cuối tháng 10, đầu tháng 11: trình QH thông qua, • Tháng 11: TTCP giao KH phát triển KTXH cho các bộ, ngành, địa phương trên cơ sở các nghị quyết của QH về nhiệm vụ phát triển KTXH. • Cuối tháng 11: Bộ KH&ĐT giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo cho các bộ, ngành, địa phương. • Trước 31/12: Các bộ, ngành, địa phương triển khai phân giao kế hoạch cho các cơ quan cấp dưới và lên kế hoạch triển khai thực hiện • Đầu tháng 1 năm tiếp theo: CP ban hành Nghị quyết về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN • Căn cứ Nghị quyết CP ban hành, cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quy trình và phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm - TS. Nguyễn Thị Phú Hà QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5 NĂM VÀ HÀNG NĂM Người trình bày: TS. Nguyễn Thị Phú Hà Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp KTQD – Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1 NỘI DUNG I. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường II. Một số đổi mới trong xây dựng kế hoạch phát triển KTXH trong nền kinh tế thị trường hiện nay III. Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH 5 năm và hàng năm - Căn cứ lập kế hoạch - Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH - Nội dung kế hoạch phát triển KTXH 2 I. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là công cụ quản lý của Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một trong hai công cụ điều tiết trong nền kinh tế thị trường • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để hình thành hàng lang pháp lý • Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có vai trò điều chỉnh, điều tiết sự phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế 3 II. Một số đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch trong nền kinh tế thị trường hiện nay Về nội dung kế hoạch Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch được xác lập trên cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững dựa trên 3 trục: Tăng trưởng kinh tế; Phát triển xã hội; Bảo vệ môi trường. Tăng cường các chỉ tiêu chất lượng. Các cam kết quốc tế được cụ thể hóa trong kế hoạch (MDG, phát triển bền vững…). Áp dụng các phương pháp tính toán của quốc tế và các tiêu chuẩn quốc tế. Mở rộng phạm vi bao quát của kế hoạch tới tất cả các thành phần kinh tế. 4 II. Một số đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch trong nền kinh tế thị trường hiện nay Về phương pháp xây dựng kế hoạch Đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch Tổ chức lấy ý kiến các nhà quản lý, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu… Các nhà tài trợ hỗ trợ một số địa phương xây dựng kế hoạch theo phương pháp có sự tham gia. Tăng cường công tác dự báo Sử dụng thông tin từ nhiều phía. Gắn kế hoạch phát triển với kế hoạch ngân sách. Phân cấp trao quyền nhiều hơn cho chính quyền các cấp trong xây dựng, tổ chức thực hiện và điều hành kế hoạch. 5 Những tồn tại trong công tác kế hoạch hoá hiện nay Về quy hoạch Quy hoạch chưa phù hợp với cơ chế thị trường, chưa có tầm nhìn xa. Các loại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển ngành. Tính cục bộ, xu hướng khép kín trong các quy hoạch. 6 Những tồn tại trong công tác kế hoạch hoá hiện nay Về nội dung kế hoạch Còn dàn trải, chưa xác định được vấn đề trọng tâm, ngành mũi nhọn để tập trung đầu tư. Kế hoạch chưa đặt trọng tâm vào hiệu quả. Còn nặng về việc xác định các chỉ tiêu kinh tế, thiếu các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng. Những yếu tố xã hội, nhân văn chưa được quan tâm đầy đủ trong xây dựng kế hoạch. Kế hoạch từ cấp TƯ, đến cấp tỉnh còn nặng về phân bổ nguồn vốn đầu tư của nhà nước. 7 Những tồn tại trong công tác kế hoạch hoá hiện nay Về quy trình xây dựng kế hoạch Việc xây dựng kế hoạch chủ yếu tập trung ở các cơ quan, đơn vị trong ngành kế hoạch. Chưa có sự tham gia của các viện nghiên cứu... Thiếu sự tham vấn của cộng đồng. Quá trình xây dựng định hướng cơ chế chính sách còn thiếu thông tin. Thiếu những dự báo chính xác. 8 III. Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH 5 năm và hàng năm • Căn cứ để xây dựng kế hoạch – Chủ trương phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước. – Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; các chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực – Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển sản phẩm 9 III. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm • Tháng 5: TTCP ban hành Chỉ thị xây dựng KH phát triển KTXH và dự toán NSNN của năm tiếp theo. • Tháng 6: Bộ KH và ĐT ban hành khung hướng dẫn xây dựng KH phát triển KTXH • Tháng 6, tháng 7: Bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng kế hoạch phát triển KTXH ở địa phương, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phụ trách của năm tiếp theo gửi Bộ KH và ĐT tổng hợp • Tháng 8: Bộ KH&ĐT chủ trì, làm việc với một số bộ, ngành lớn trao đổi thống nhất một số chỉ tiêu chính, làm căn cứ tổng hợp kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo • Tháng 9: Bộ KH&ĐT báo cáo CP kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo để CP cho ý kiến hoàn chỉnh 10 III. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm • Cuối tháng 10, đầu tháng 11: trình QH thông qua, • Tháng 11: TTCP giao KH phát triển KTXH cho các bộ, ngành, địa phương trên cơ sở các nghị quyết của QH về nhiệm vụ phát triển KTXH. • Cuối tháng 11: Bộ KH&ĐT giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo cho các bộ, ngành, địa phương. • Trước 31/12: Các bộ, ngành, địa phương triển khai phân giao kế hoạch cho các cơ quan cấp dưới và lên kế hoạch triển khai thực hiện • Đầu tháng 1 năm tiếp theo: CP ban hành Nghị quyết về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN • Căn cứ Nghị quyết CP ban hành, cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Phương pháp phát triển kinh tế xã hội Lập kế hoạch phát triển kinh tế Quy trình lập kế hoạch hàng năm Nền kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 184 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
45 trang 147 0 0
-
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 100 0 0 -
14 trang 96 0 0
-
Phát triển bền vững và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
3 trang 54 0 0 -
58 trang 53 0 0
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 3 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
77 trang 50 0 0 -
4 trang 50 0 0