Bài giảng Rắn cắn - Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang
Số trang: 18
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Rắn cắn" được biên soạn với mục tiêu giúp người học xác định được loại rắn cắn; kể được triệu chứng lâm sàng rắn độc cắn; xử trí được rắn cắn tại cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rắn cắn - Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang RẮNCẮN Đối tượng: Y sỹ; Thời gian: 1 giờ10:38:28 AM 18 1 MỤC TIÊU 1- Xác định được loại rắn cắn. 2- Kể được triệu chứng lâm sàng rắn độc cắn. 3- Xử trí được rắn cắn tại cơ sở.10:38:29 AM 18 21. Đại cương: Rắn độc thuộc 2 họ chính : - Họ có móc cố định (rắn hổ) gồm: Elapidae, Hydrophiidae. - Họ có móc di động (rắn lục) gồm: Crotalidae, Veperidae .10:38:29 AM 18 32. Phân loại rắn độc: 2.1. Rắn biển: đầu tròn, đuôi dẹt. Ở Việt Nam có 13 loại rắn biển10:38:30 AM 18 42. Phân loại rắn độc: 2.2. Rắn hổ: đầu tròn, vẩy đầu rất to, không có vẩy móc ở trung gian mũi- mắt. Ở Việt Nam có rắn cạp nong, cạp nia, hổ chúa, hổ mèo10:38:31 AM 18 52. Phân loại rắn độc:2.3. Rắn lục có hố má: đầu nhọn có hố má, đuôi có sừng, khi quẫy có thể kêu thành tiếng.2.4. Rắn lục đầu nhọn: không có hõm nhỏ, đồng tử dài và đứng dọc, vẩy đầu nhỏ.10:38:31 AM 18 62. Phân loại rắn độc: Việt Nam có rắn lục xanh (đầu vồ, đuôi nhỏ) rắn lục đất, rắn chàm quạp, rắn lục mũi hếch. Rắn lục ở Việt Nam có khoảng 135 loài trong đó có 25% là rắn độc.10:38:32 AM 18 73. Độc tính: Thành phần nọc rắn rất phức tạp: gồm các enzym, 1 số protein, muối vô cơ và 1 số chất hữu cơ gây loạn nhịp tim, rối loạn đông máu (rắn lục), độc thần kinh (rắn hổ). Các protein của nọc rắn còn có khả năng gây dị ứng, sốc phản vệ. Độc tính của nọc rắn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài rắn, nơi cắn, rắn non hay già, tình trạng nọc của rắn, sức khỏe và tuổi của nạn nhân.10:38:33 AM 18 84. Triệu chứng lâm sàng: 4.1. Đối với họ rắn hổ: - Dấu hiệu tại chỗ rắn cắn không đáng kể: ít phù, ít đau.10:38:33 AM 18 94. Triệu chứng lâm sàng: 4.1. Đối với họ rắn hổ:- Dấu hiệu toàn thân rất nặng ngay giờ đầu: khó chịu, buồn nôn, vã mồ hôi, khó thở do liệt hô hấp, liệt dây thần kinh sọ não, rối loạn cơ tròn, tổn thương cơ tim, đông máu nội mạch lan tỏa, hôn mê.10:38:34 AM 18 104. Triệu chứng lâm sàng: 4.2. Đối với họ rắn lục: - Dấu hiệu chỗ cắn rất dữ dội mặc dù vết cắn nhỏ: phù to, cứng, chảy dịch đỏ. + Sau 6 giờ, toàn chi bị sưng to và tím. + Sau 12 giờ: chi bị hoại tử, da phồng rộp chứa đầy nước đỏ, tổn thương nặng dần, quanh chỗ cắn, lan về gốc chi + 2 – 3 ngày sau có thể hoại thư, nhiễm khuẩn, loét mục.10:38:35 AM 18 114. Triệu chứng lâm sàng: 4.2. Đối với họ rắn lục: - Dấu hiệu toàn thân: chóng mặt, lo lắng, sợ hãi, sốc, ngất, chảy máu phủ tạng. - Rối loạn đông máu - Rối loạn tiêu hóa - Rối loạn thân nhiệt - Suy thận.10:38:35 AM 18 125. Cận lâm sàng : - Xét nghiệm máu: CTM, GS, TS-TC, khí máu động mạch, đông máu toàn bộ, đạm máu - Urê – Creatinin, AST – ALT, CKMB - X-quang phổi - ECG.10:38:36 AM 18 136. Xử trí : 6.1. Tại nơi xảy ra tai nạn: - Bất động bệnh nhân ngay. - Nếu vết cắn ở các chi, để phần chi bị cắn thấp hơn thân. - Loại trừ nọc ra khỏi cơ thể: băng ép (không thắt garo) trên chỗ bị cắn 5-10cm rồi nặn máu ra, rửa vết cắn (nước Javel 1/10, phèn chua, rượu trắng, Betadine). - Chườm nước đá tại chỗ và trên chỗ vết cắn.10:38:37 AM 18 146. Xử trí :6.2. Tại cơ quan y tế:- Phong bế quanh vết cắn bằng Novocain 3% 10ml.10:38:37 AM 18 156. Xử trí : - Huyết thanh kháng nọc độc: Triệu chứng rắn độc nhẹ: 20 - 40 ml (2 - 4 lọ) Triệu chứng vừa: 50 - 90 ml (5 - 9 lọ) Triệu chứng nặng: 100 - 150 ml hoặc nhiều hơn (10 -15 lọ hoặc nhiều hơn) Sau đó mỗi giờ 10ml cho đến khi có tác dụng.10:38:38 AM 18 166. Xử trí : - Chống dị ứng: Depersolon 30mg 1 ống tiêm mạch chậm.10:38:38 AM 18 176. Xử trí : - Điều trị triệu chứng: + Chống đông máu: Heparin, truyền máu tươi cùng nhóm + Lợi tiểu + Chống loạn nhịp tim + Nếu hôn mê – liệt hô hấp: đặt nội khí quản, thở máy ./.10:38:39 AM 18 18
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rắn cắn - Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang RẮNCẮN Đối tượng: Y sỹ; Thời gian: 1 giờ10:38:28 AM 18 1 MỤC TIÊU 1- Xác định được loại rắn cắn. 2- Kể được triệu chứng lâm sàng rắn độc cắn. 3- Xử trí được rắn cắn tại cơ sở.10:38:29 AM 18 21. Đại cương: Rắn độc thuộc 2 họ chính : - Họ có móc cố định (rắn hổ) gồm: Elapidae, Hydrophiidae. - Họ có móc di động (rắn lục) gồm: Crotalidae, Veperidae .10:38:29 AM 18 32. Phân loại rắn độc: 2.1. Rắn biển: đầu tròn, đuôi dẹt. Ở Việt Nam có 13 loại rắn biển10:38:30 AM 18 42. Phân loại rắn độc: 2.2. Rắn hổ: đầu tròn, vẩy đầu rất to, không có vẩy móc ở trung gian mũi- mắt. Ở Việt Nam có rắn cạp nong, cạp nia, hổ chúa, hổ mèo10:38:31 AM 18 52. Phân loại rắn độc:2.3. Rắn lục có hố má: đầu nhọn có hố má, đuôi có sừng, khi quẫy có thể kêu thành tiếng.2.4. Rắn lục đầu nhọn: không có hõm nhỏ, đồng tử dài và đứng dọc, vẩy đầu nhỏ.10:38:31 AM 18 62. Phân loại rắn độc: Việt Nam có rắn lục xanh (đầu vồ, đuôi nhỏ) rắn lục đất, rắn chàm quạp, rắn lục mũi hếch. Rắn lục ở Việt Nam có khoảng 135 loài trong đó có 25% là rắn độc.10:38:32 AM 18 73. Độc tính: Thành phần nọc rắn rất phức tạp: gồm các enzym, 1 số protein, muối vô cơ và 1 số chất hữu cơ gây loạn nhịp tim, rối loạn đông máu (rắn lục), độc thần kinh (rắn hổ). Các protein của nọc rắn còn có khả năng gây dị ứng, sốc phản vệ. Độc tính của nọc rắn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài rắn, nơi cắn, rắn non hay già, tình trạng nọc của rắn, sức khỏe và tuổi của nạn nhân.10:38:33 AM 18 84. Triệu chứng lâm sàng: 4.1. Đối với họ rắn hổ: - Dấu hiệu tại chỗ rắn cắn không đáng kể: ít phù, ít đau.10:38:33 AM 18 94. Triệu chứng lâm sàng: 4.1. Đối với họ rắn hổ:- Dấu hiệu toàn thân rất nặng ngay giờ đầu: khó chịu, buồn nôn, vã mồ hôi, khó thở do liệt hô hấp, liệt dây thần kinh sọ não, rối loạn cơ tròn, tổn thương cơ tim, đông máu nội mạch lan tỏa, hôn mê.10:38:34 AM 18 104. Triệu chứng lâm sàng: 4.2. Đối với họ rắn lục: - Dấu hiệu chỗ cắn rất dữ dội mặc dù vết cắn nhỏ: phù to, cứng, chảy dịch đỏ. + Sau 6 giờ, toàn chi bị sưng to và tím. + Sau 12 giờ: chi bị hoại tử, da phồng rộp chứa đầy nước đỏ, tổn thương nặng dần, quanh chỗ cắn, lan về gốc chi + 2 – 3 ngày sau có thể hoại thư, nhiễm khuẩn, loét mục.10:38:35 AM 18 114. Triệu chứng lâm sàng: 4.2. Đối với họ rắn lục: - Dấu hiệu toàn thân: chóng mặt, lo lắng, sợ hãi, sốc, ngất, chảy máu phủ tạng. - Rối loạn đông máu - Rối loạn tiêu hóa - Rối loạn thân nhiệt - Suy thận.10:38:35 AM 18 125. Cận lâm sàng : - Xét nghiệm máu: CTM, GS, TS-TC, khí máu động mạch, đông máu toàn bộ, đạm máu - Urê – Creatinin, AST – ALT, CKMB - X-quang phổi - ECG.10:38:36 AM 18 136. Xử trí : 6.1. Tại nơi xảy ra tai nạn: - Bất động bệnh nhân ngay. - Nếu vết cắn ở các chi, để phần chi bị cắn thấp hơn thân. - Loại trừ nọc ra khỏi cơ thể: băng ép (không thắt garo) trên chỗ bị cắn 5-10cm rồi nặn máu ra, rửa vết cắn (nước Javel 1/10, phèn chua, rượu trắng, Betadine). - Chườm nước đá tại chỗ và trên chỗ vết cắn.10:38:37 AM 18 146. Xử trí :6.2. Tại cơ quan y tế:- Phong bế quanh vết cắn bằng Novocain 3% 10ml.10:38:37 AM 18 156. Xử trí : - Huyết thanh kháng nọc độc: Triệu chứng rắn độc nhẹ: 20 - 40 ml (2 - 4 lọ) Triệu chứng vừa: 50 - 90 ml (5 - 9 lọ) Triệu chứng nặng: 100 - 150 ml hoặc nhiều hơn (10 -15 lọ hoặc nhiều hơn) Sau đó mỗi giờ 10ml cho đến khi có tác dụng.10:38:38 AM 18 166. Xử trí : - Chống dị ứng: Depersolon 30mg 1 ống tiêm mạch chậm.10:38:38 AM 18 176. Xử trí : - Điều trị triệu chứng: + Chống đông máu: Heparin, truyền máu tươi cùng nhóm + Lợi tiểu + Chống loạn nhịp tim + Nếu hôn mê – liệt hô hấp: đặt nội khí quản, thở máy ./.10:38:39 AM 18 18
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Rắn cắn Rắn độc cắn Triệu chứng rắn độc cắn Xử trí rắn cắn Phân loại rắn độcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 13 0 0
-
3 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Những việc cần làm khi bị rắn độc cắn
5 trang 12 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Bài giảng Rắn độc cắn - BS. Nguyễn Kim Sơn
22 trang 11 0 0 -
50 trang 9 0 0
-
Bài giảng Rắn cắn - BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên
29 trang 9 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
10 trang 7 0 0