Bài giảng Rối loạn kinh nguyệt xuất huyết âm đạo bất thường - BS. CKII. Lê Thị Minh Nguyệt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.65 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng là cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể trình bày được các đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt bình thường, kể ra được các hình thái rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, trình bày được các bước chẩn đoán một tình trạng xuất huyết âm đạo bất thường, liệt kê ra được các hướng xử trí một tình trạng ra huyết âm đạo bất thường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn kinh nguyệt xuất huyết âm đạo bất thường - BS. CKII. Lê Thị Minh Nguyệt RỐI LOẠN KINH NGUYỆT XUẤT HUYẾT ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG BS. CKII. Lê Thị Minh NguyệtMỤC TIÊU:Sau khi học xong, sinh viên phải có khả năng: 1) Trình bày được các đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt bình thường. 2) Kể ra được các hình thái rối loạn chu kỳ kinh nguyệt. 3) Trình bày được các bước chẩn đoán một tình trạng xuất huyết âm đạo bất thường. 4) Liệt kê ra được các hướng xử trí một tình trạng ra huyết âm đạo bất thường.I. ĐẠI CƯƠNG:1. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường: Kinh nguyệt: là hiện tượng xuất huyết âm đạo có chu kỳ do tróc lớp màng rụng nộimạc tử cung do sự thay đổi của nội tiết buồng trứng, xảy ra có tính cách tương tự trênmỗi chu kỳ về thời gian, khoảng cách, lượng máu và một số triệu chứng đi kèm hầunhư cố định đối với mỗi người phụ nữ. Kinh nguyệt thể hiện hoạt động của buồng trứng và niêm mạc tử cung. Buồng trứngvà niêm mạc tử cung phải bình thường về cấu trúc giải phẫu, chức năng sinh lý và thụthể tiếp nhận nội tiết. Chu kỳ kinh nguyệt: là khoảng cách giữa 2 lần có kinh, một chu kỳ kinh nguyệtbình thường: - Tuổi bắt đầu có chu kỳ kinh nguyệt là 13-18 tuổi. - Khoảng cách chu kỳ 24-35 ngày. Trung bình là 28 ngày. - Thời gian hành kinh kéo dài 3-7 ngày. - Lượng máu mất trung bình cho mỗi chu kỳ kinh khoảng 30-80mL. Rối loạn kinh nguyệt là một thuật ngữ dùng để chỉ những bất thường của hiện tượngkinh nguyệt về: tuổi có kinh, khoảng cách chu kỳ, thời gian hành kinh, lượng máu mấttrung bình trong mỗi chu kỳ, những triệu chứng đi kèm như như nhức đầu, đau bụng(thống kinh)… Page12. Một số thuật ngữ thường dùng để chỉ tình trạng rối loạn kinh nguyệt: - Rong kinh: khi hiện tượng có kinh đúng chu kỳ, nhưng kinh kéo dài trên 7 ngày, lượng máu kinh có thể nhiều, trung bình hay ít. - Cường kinh: lượng máu kinh ra nhiều hơn bình thường, nguyên nhân thường do cường Estrogen. - Rong huyết: lượng kinh không nhiều nhưng không đều, không đúng theo chu kỳ kinh. - Thiểu kinh (kinh ít) (spaniomenorrhea): lượng máu kinh của mỗi chu kỳ rất ít, do nội mạc tử cung kém phát triển, hoặc do hoạt động nội tiết của buồng trứng kém, hoặc do dính lòng tử cung. Với những trường hợp kinh ít do các nguyên nhân thực thể như dính lòng tử cung cần phải được can thiệp tách lòng để điều trị vô sinh. - Kinh thưa (oligomenorrhea): chu kỳ kinh kéo dài trên 35-40 ngày. Do giai đoạn phát triển của nang noãn kéo dài. Thường không cần điều trị trong đa số trường hợp. - Đa kinh hay kinh mau (polymenorrhea): chu kỳ kinh ngắn hơn 21 ngày. Thường do nang noãn trưởng thành sớm nên giai đoạn phát triển hay tăng sinh nội mạc tử cung ngắn. Điều trị bằng Estrogen đầu chu kỳ để kéo dài thêm phase phát triển và Progesteron ở phase chế tiết. - Xuất huyết giữa chu kỳ: hiện tượng ra huyết ít, xảy ra ở giữa hai chu kỳ đều đặn, do giảm đột ngột nồng độ Estrogen. - Vô kinh: không có kinh nguyệt, có thể thứ phát hoặc nguyên phát. Các từ trên thường được dùng để diễn ta tình trạng ra huyết âm đạo, là những từchỉ triệu chứng, không phải là tên bệnh. Chúng thường là triệu chứng đặc trưng haythường gặp ở một số bệnh lý đặc biệt. Cần thiết phải thực hiện sự thăm khám cẩn thậnvà xét nghiệm cận lâm sàng để khảo sát những bất thường trên là do sự rối loạn nộitiết cơ thể hay xuất phát từ bệnh tổn thương thực thể có thật của bộ phận sinh dục. Rối loạn kinh nguyệt chiếm khoảng 1/3 lý do đến khám tại các phòng khám phụkhoa. Trên thực tế, các triệu chứng thường ít xuất hiện đơn lẻ mà thường gắn kết với nhau.Mặc khác, để có thể chẩn đoán tình trạng kinh, lượng kinh ít nhiều cũng khó tính lượngcụ thể. Thông thường các bác sĩ phụ khoa sẽ đánh giá gián tiếp dựa vào lời khai củabệnh nhân so với tình trạng sinh lý bình thường của những tháng trước, tổng trạng Page2chung thể hiện lên sự thiếu máu, suy nhược, mệt mỏi… Các tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường gặp nhất là rong kinh-cường kinh và rong huyết. Cường kinh thường do tăng sinh nội mạc tử cung, các tuyến nội mạc tử cung phát triển quá mức, phình ra thành những nang nhỏ. Khi bong tróc ra sẽ ra nhiều máu hơn bình thường. Những rối loạn đông máu gây nên do bệnh lý tán huyết, viêm gan, suy chức năng gan, giảm tiểu cầu… cũng dẫn đến những chu kỳ kinh ra máu nhiều và kéo dài. Ngoài ra những rối loạn vận mạch, rối loạn chức năng thần kinh thực vật làm cho các mạch máu tại lớp nội mạc tử cung co thắt không tốt cũng có thể gây cường kinh.II. CÁC DẠNG RỐI LOẠN KINH NGUYỆT: 1. Chu kỳ kinh không phóng noãn: Đặc điểm của chu kỳ không phóng noãn là ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Rối loạn kinh nguyệt xuất huyết âm đạo bất thường - BS. CKII. Lê Thị Minh Nguyệt RỐI LOẠN KINH NGUYỆT XUẤT HUYẾT ÂM ĐẠO BẤT THƯỜNG BS. CKII. Lê Thị Minh NguyệtMỤC TIÊU:Sau khi học xong, sinh viên phải có khả năng: 1) Trình bày được các đặc điểm của chu kỳ kinh nguyệt bình thường. 2) Kể ra được các hình thái rối loạn chu kỳ kinh nguyệt. 3) Trình bày được các bước chẩn đoán một tình trạng xuất huyết âm đạo bất thường. 4) Liệt kê ra được các hướng xử trí một tình trạng ra huyết âm đạo bất thường.I. ĐẠI CƯƠNG:1. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường: Kinh nguyệt: là hiện tượng xuất huyết âm đạo có chu kỳ do tróc lớp màng rụng nộimạc tử cung do sự thay đổi của nội tiết buồng trứng, xảy ra có tính cách tương tự trênmỗi chu kỳ về thời gian, khoảng cách, lượng máu và một số triệu chứng đi kèm hầunhư cố định đối với mỗi người phụ nữ. Kinh nguyệt thể hiện hoạt động của buồng trứng và niêm mạc tử cung. Buồng trứngvà niêm mạc tử cung phải bình thường về cấu trúc giải phẫu, chức năng sinh lý và thụthể tiếp nhận nội tiết. Chu kỳ kinh nguyệt: là khoảng cách giữa 2 lần có kinh, một chu kỳ kinh nguyệtbình thường: - Tuổi bắt đầu có chu kỳ kinh nguyệt là 13-18 tuổi. - Khoảng cách chu kỳ 24-35 ngày. Trung bình là 28 ngày. - Thời gian hành kinh kéo dài 3-7 ngày. - Lượng máu mất trung bình cho mỗi chu kỳ kinh khoảng 30-80mL. Rối loạn kinh nguyệt là một thuật ngữ dùng để chỉ những bất thường của hiện tượngkinh nguyệt về: tuổi có kinh, khoảng cách chu kỳ, thời gian hành kinh, lượng máu mấttrung bình trong mỗi chu kỳ, những triệu chứng đi kèm như như nhức đầu, đau bụng(thống kinh)… Page12. Một số thuật ngữ thường dùng để chỉ tình trạng rối loạn kinh nguyệt: - Rong kinh: khi hiện tượng có kinh đúng chu kỳ, nhưng kinh kéo dài trên 7 ngày, lượng máu kinh có thể nhiều, trung bình hay ít. - Cường kinh: lượng máu kinh ra nhiều hơn bình thường, nguyên nhân thường do cường Estrogen. - Rong huyết: lượng kinh không nhiều nhưng không đều, không đúng theo chu kỳ kinh. - Thiểu kinh (kinh ít) (spaniomenorrhea): lượng máu kinh của mỗi chu kỳ rất ít, do nội mạc tử cung kém phát triển, hoặc do hoạt động nội tiết của buồng trứng kém, hoặc do dính lòng tử cung. Với những trường hợp kinh ít do các nguyên nhân thực thể như dính lòng tử cung cần phải được can thiệp tách lòng để điều trị vô sinh. - Kinh thưa (oligomenorrhea): chu kỳ kinh kéo dài trên 35-40 ngày. Do giai đoạn phát triển của nang noãn kéo dài. Thường không cần điều trị trong đa số trường hợp. - Đa kinh hay kinh mau (polymenorrhea): chu kỳ kinh ngắn hơn 21 ngày. Thường do nang noãn trưởng thành sớm nên giai đoạn phát triển hay tăng sinh nội mạc tử cung ngắn. Điều trị bằng Estrogen đầu chu kỳ để kéo dài thêm phase phát triển và Progesteron ở phase chế tiết. - Xuất huyết giữa chu kỳ: hiện tượng ra huyết ít, xảy ra ở giữa hai chu kỳ đều đặn, do giảm đột ngột nồng độ Estrogen. - Vô kinh: không có kinh nguyệt, có thể thứ phát hoặc nguyên phát. Các từ trên thường được dùng để diễn ta tình trạng ra huyết âm đạo, là những từchỉ triệu chứng, không phải là tên bệnh. Chúng thường là triệu chứng đặc trưng haythường gặp ở một số bệnh lý đặc biệt. Cần thiết phải thực hiện sự thăm khám cẩn thậnvà xét nghiệm cận lâm sàng để khảo sát những bất thường trên là do sự rối loạn nộitiết cơ thể hay xuất phát từ bệnh tổn thương thực thể có thật của bộ phận sinh dục. Rối loạn kinh nguyệt chiếm khoảng 1/3 lý do đến khám tại các phòng khám phụkhoa. Trên thực tế, các triệu chứng thường ít xuất hiện đơn lẻ mà thường gắn kết với nhau.Mặc khác, để có thể chẩn đoán tình trạng kinh, lượng kinh ít nhiều cũng khó tính lượngcụ thể. Thông thường các bác sĩ phụ khoa sẽ đánh giá gián tiếp dựa vào lời khai củabệnh nhân so với tình trạng sinh lý bình thường của những tháng trước, tổng trạng Page2chung thể hiện lên sự thiếu máu, suy nhược, mệt mỏi… Các tình trạng rối loạn kinh nguyệt thường gặp nhất là rong kinh-cường kinh và rong huyết. Cường kinh thường do tăng sinh nội mạc tử cung, các tuyến nội mạc tử cung phát triển quá mức, phình ra thành những nang nhỏ. Khi bong tróc ra sẽ ra nhiều máu hơn bình thường. Những rối loạn đông máu gây nên do bệnh lý tán huyết, viêm gan, suy chức năng gan, giảm tiểu cầu… cũng dẫn đến những chu kỳ kinh ra máu nhiều và kéo dài. Ngoài ra những rối loạn vận mạch, rối loạn chức năng thần kinh thực vật làm cho các mạch máu tại lớp nội mạc tử cung co thắt không tốt cũng có thể gây cường kinh.II. CÁC DẠNG RỐI LOẠN KINH NGUYỆT: 1. Chu kỳ kinh không phóng noãn: Đặc điểm của chu kỳ không phóng noãn là ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn kinh nguyệt Xuất huyết âm đạo bất thường Xuất huyết âm đạo bài giảng Rối loạn kinh nguyệt Chẩn đoán rối loạn kinh nguyệt Chẩn đoán xuất huyết âm đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sức khỏe phụ nữ và nam học: Phần 1
53 trang 29 0 0 -
Bài giảng Phẫu thuật nội soi trong ung thư nội mạc tử cung - BS. CKII. Võ Thanh Nhân
29 trang 20 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Những bệnh tiềm ẩn xuất hiện theo khí hư
2 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vai trò của MRI trong phân biệt nhân xơ tử cung và sarcoma tử cung
24 trang 16 0 0 -
Khảo sát các đặc điểm của u xơ tử cung ở các trường hợp vô sinh
5 trang 16 0 0 -
Những nguyên nhân hàng đầu gây đau bụng dưới ở phụ nữ
15 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp tự chữa bách bệnh: Phần 2
146 trang 15 0 0 -
Cây sả trị rối loạn kinh nguyệt
4 trang 15 0 0 -
Bài giảng Rối loạn kinh nguyệt
4 trang 14 0 0